1 3 của một nửa là:
A. 1 3
B. 1 4
C. 1 6
D. 1 2
1/3 của một nửa là
a 1/3 b1/4 c 1/6 d 1/2
1/3 của một nửa là
a) 1/3 b) 1/4 c) 1/6 d) 1/2
đúng ghi Đ,sai ghi S
a)\(\dfrac{2}{3}\) của một nửa là \(\dfrac{1}{3}\)
b)\(\dfrac{1}{5}\) của \(\dfrac{1}{4}\) là \(\dfrac{1}{20}\)
c)Một nửa của \(\dfrac{1}{2}\) là \(\dfrac{1}{4}\)
d)\(\dfrac{2}{5}\) của \(\dfrac{4}{7}\) là \(\dfrac{7}{10}\)
Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ?
A. {1; 6} B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 1: Tính : a, 1 2 + 1 3 2 5 + 3 2 2 5 + 3 4 b, 2 5 + 3 2 5 6 + 5 3 3 4 + 1 8 c, 1 6 + 7 9 5 8 + 5 6 3 4 + 5 6 Câu 2: Rút gọn rồi tính : a, 5 4 + 12 16 b, 5 6 + 4 24 Câu 3: Tính : a, 2 + 2 3 b, 3 4 + 5 C, 8 12 + 2 Câu 4: Một người đi xe máy giờ thứ nhất đi được 1 3 quãng đường, giờ thứ hai được 3 5 quãng đường. Hỏi cả hai giờ người đó đi được bao nhiêu phần quãng đường? Câu 5: Một hình chữ nhật có chiều dài 2m và chiều rộng 4 5 m. Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó? Câu 6: Chú Tùng sơn được 7 10 bức tường. Bác Bình sơn được 1 5 bức tường đó. Hỏi cả hai người sơn được bao nhiêu phần của bức tường?
cho a,b,c,p là động dài 3 cạnh và nửa chu vi của một tam giác CMR
1/p-a+1/p-b+1/p-c>/ 2(1/a+1/p+1/c)
Dễ dàng chứng minh bất đẳng thức phụ : 1a+1b≥4a+b∀a;b>01a+1b≥4a+b∀a;b>0
Và p−a;p−b;p−c>0p−a;p−b;p−c>0 theo bất đẳng thức trong tam giác.
Áp dụng bất đẳng thức phụ vừa chứng minh, ta có:
1p−a+1p−b≥42p−a−b=4c1p−a+1p−b≥42p−a−b=4c (1)(1)
1p−b+1p−c≥42p−b−c=4a1p−b+1p−c≥42p−b−c=4a (2)(2)
1p−c+1p−a≥42p−c−a=4b1p−c+1p−a≥42p−c−a=4b (3)(3)
Cộng 1;2;31;2;3 vế theo vế, ta được:
2(1p−a+1p−c+1p−c)≥4(1a+1b+1c)2(1p−a+1p−c+1p−c)≥4(1a+1b+1c)
. Áp dụng BĐT Schwarz cho 3 số trên là ra thoy =))
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả
Tính diện tích của các hình thanh sau
a,Đáy lớn là 5,6 dm, đáy nhỏ là 3,2 dm, chiều cao bằng 1/4 đáy nhỏ
b,Đáy lớn là 1 nửa m, đáy nhỏ là 1/3 m, chiều cao là một nửa của đáy lớn
a, Chiều cao hình thang là :
3,2 x 1/4 = 0,9 ( dm )
Diện tích hình thang là :
( 5,6 + 3,2 ) x 0,9 : 2 = 3,96 ( dm2 )
b, 1 nửa m = 1/2 m
Chiều cao hình thang là :
1/2 : 2 = 1/4 ( m )
Diện tích hình thang là:
( 1/2 + 1/3 ) x 1/4 : 2 = 5/48 ( m2 )
Đáp số : a, 3,96 dm2
b, 5/48 m2
a) Chiều cao hình thang là :
3,2 : 4 = 0,8 (dm)
Diện tích hình thang là :
(5,6 + 3,2) x 0,8 : 2 = 3,52 (dm2)
b) 1 nửa = \(\frac{1}{2}\)
Vậy đáy lớn dài 1/2 m, chiều cao hình thang là :
\(\frac{1}{2}\div2=\frac{1}{4}\)(m)
Diện tích hình thang là :
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)\times\frac{1}{4}\div2=\frac{5}{48}\)(m2)
Đáp số : .....
a, Chiều cao hình thang là :
3,2 x 1/4 = 0,9 ( dm )
Diện tích hình thang là :
( 5,6 + 3,2 ) x 0,9 : 2 = 3,96 ( dm2 )
b, 1 nửa m = 1/2 m
Chiều cao hình thang là :
1/2 : 2 = 1/4 ( m )
Diện tích hình thang là:
( 1/2 + 1/3 ) x 1/4 : 2 = 5/48 ( m2 )
Đáp số : a, 3,96 dm2
b, 5/48 dm2
-Giúp với ạ.
Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác, p là nửa chu vi.
CMR: \(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge2.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
Ta có :
\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{p-a+p-b}=\dfrac{2}{c}\)
\(\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{p-a+p-c}=\dfrac{2}{a}\)
\(\dfrac{1}{p-c}+\dfrac{1}{p-a}\ge\dfrac{4}{p-c+p-a}=\dfrac{2}{b}\)
Cộng từng về ta có đpcm
Ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{ab}\ge\dfrac{4}{a+b}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(đúng\right)\)
Áp dụng:
\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{p-a+p-b}=\dfrac{4}{2p-a-b}\)
Mà \(2p=a+b+c\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{a+b+c-a-b}=\dfrac{4}{c}\)
Tương tự \(\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\right)\ge\dfrac{4}{a}+\dfrac{4}{b}+\dfrac{4}{c}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
bạn chứng minh :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\) ( chứng minh tương tự )
ta có: \(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{p-a+p-b}=\dfrac{4}{2p-a-b}\)
mặt khác : \(p=\dfrac{a+b+c}{2}\Leftrightarrow2p=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{a+b+c-a-b}=\dfrac{4}{c}\left(1\right)\)
Chứng minh tương tự ta có:
\(\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{a}\left(2\right)\)
\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{b}\left(3\right)\)
Cộng từng vế (1),(2),(3), ta có:
\(2\left(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\right)\ge2\left(\dfrac{2}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{2}{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\left(đpcm\right)\)
1tìm n thuộc N* để
a 6 chia hết (n+1)
b(n+4) chia hết (n-1)
c(n+6) chia hết (n-1)
d(4n+3) + (2n-6)
2chứng tỏ rằng
a tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 3
b tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là 1 một số không chia hết cho 4
Câu 7 : Trong tập hợp Z các ước của -12 là:
A. {1; 3; 4; 6; 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
D. {-1; -2; -3; -4; -6} C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}