Những câu hỏi liên quan
Tuyền Lê
Xem chi tiết
Đông Hải
27 tháng 3 2022 lúc 18:48

1. Cơ năng của 2 vật này thế năng . Vì thế năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất mà 2 vật này cùng độ cao nên cơ năng của chúng bằng nhau

2. Cơ năng của 2 vật ở dạng động năng . Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật mà 2 vật này chuyện động cùng 1 vận tốc nên cơ năng của chúng bằng nhau

 

Bình luận (1)
Cihce
27 tháng 3 2022 lúc 18:49

1. Thế năng hấp dẫn

2. Động năng

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
15 tháng 4 2020 lúc 21:56

Câu a, b:

- Cơ năng dạng thế năng trọng trường.

- Không thể kết luận thế năng của chúng bằng nhau vì ngoài phụ thuộc vào độ cao và gia tốc, thế năng trọng trường còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Ta có: Wt = mgz

Câu c, d:

- Cơ năng ở dạng động năng.

- Không thể kết luận động năng của chúng bằng nhau vì ngoài phụ thuộc vào vận tốc, động năng còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Ta có: Wđ = 1/2 . mv²

Bình luận (0)
Phạm Tâm
Xem chi tiết
Diệu Huyền
16 tháng 1 2020 lúc 22:27

a. Cơ năng ở dạng thế năng. Cơ năng không bằng nhau.

b. Cơ năng ở dạng thế năng. Cơ năng bằng nhau vì cùng độ cao

c. Cơ năng ở dạng động năng. Cơ năng bằng nhau vì cùng vận tốc

d. Cơ năng ở dạng động năng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NgoHa
Xem chi tiết
Phước Lộc
3 tháng 3 2023 lúc 22:02

Chọn phương án A.

Bình luận (0)
Nguyên Tạ
Xem chi tiết
Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 21:46

hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì

A. tốc độ hai vật bằng nhau.

B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn.

C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn.

D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.

 
Bình luận (0)
Van Duong
Xem chi tiết
Van Duong
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2017 lúc 12:24

Chọn D.

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Độ lớn động lượng của mỗi vật là:

* Động lượng của vật 1

- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t

= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.

- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống

* Động lượng của vật 2

- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:

Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s

Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)

Vận tốc của vật có độ lớn

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2019 lúc 5:46

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném 

v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )

W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )

b. B là độ cao cực đại  v B = 0 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn cơ năng: 

W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )

c. Gọi C là mặt đất  z C = 0 ( m )

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )

d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng

W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )

e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )

f. Gọi F là vị trí  của vật khi vật ở độ cao 6m

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )

g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )

h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng  A = W d H − W d A

⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )

Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m

Bình luận (0)