Những câu hỏi liên quan
Bruh
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 15:39

C

Bình luận (0)
Ánh Hồ
4 tháng 8 2021 lúc 15:41

C

Bình luận (0)
bạn nói xem tại sao tôi...
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
8 tháng 2 2020 lúc 11:29

Trước hết ta phải biết khái niệm của nhiệt dung riêng. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết cho một khối lượng chất tăng thêm 1⁰C

Vậy C là đáp án đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 15:58

Đáp án A

Bình luận (0)
Myankiws
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 5 2023 lúc 20:29

Nhiệt lượng cần cung cấp:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot2500\cdot\left(45-20\right)=125000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Xuân
24 tháng 5 2016 lúc 15:49

-  Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140

m1 + m2 = m  \(\Leftrightarrow\) m1 = m - m2 (1)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)

- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)

- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2

m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)

m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)

\(\Leftrightarrow\)268800 m1 = 42500 m2

\(m_2=\frac{268800m_1}{42500}\) (2)

- Thay (1) vào (2) ta được:

268800 (m - m2) = 42500 m2

\(\Leftrightarrow\)37632 - 268800 m2 = 42500 m2

\(\Leftrightarrow\)311300 m2 = 37632

\(\Leftrightarrow\)m2 = 0,12 (Kg)

- Thay m2 vào pt (1)  ta được:

(1) \(\Leftrightarrow\)m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)

Vậy ta phải  pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C

Bình luận (1)
Đạt Trần
22 tháng 7 2017 lúc 20:37

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Toàn Khánh
30 tháng 7 2019 lúc 21:58
https://i.imgur.com/ztWtaFP.jpg
Bình luận (0)
cuber Dũng_
Xem chi tiết
FL.Hermit
20 tháng 8 2020 lúc 23:39

m = 10,84g; m'= 109,24g

Gọi m, m' là khối lượng nước và rượu. Có m + m' = 120,08 g

Phương trình cân bằng nhiệt:

m . c (90-30) = m' . c' . (30-20)

=> m'=10,08 m

=> m = 10,84g; m'= 109,24g.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lomanh22
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
21 tháng 5 2021 lúc 17:23

-Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K) có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền để 1 kg nước tăng thêm 1°C là 4200J.
- c=4200J/(kg.K)
m =1kg
Q=21000J
=> Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên:
Δt = Q/(m.c) = 21000 : 4200 = 5°C

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
21 tháng 5 2021 lúc 17:24

Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K nghĩa là: Để 1kg nước tăng lên 1oC cần cung cấp cho nước nhiệt lượng là 4200J

\(\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5\left(^oC\right)\)

Vậy khi cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên thêm 5oC

Bình luận (0)
_Jun(준)_
21 tháng 5 2021 lúc 17:27

- nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm 1oC cần truyền cho nước nhiệt lượng 4200 J.

Tóm tắt :

Q = 21000 J

m = 1kg

c = 4200 J/kg.K

△t = ?

Giải 

Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000 J thì nhiệt độ nước nóng thêm là:

Q = m.c.△t \(\Rightarrow\)△t = \(\dfrac{Q}{m.c}\)=\(\dfrac{21000}{1.4200}\)= 5oC

Đáp số : △t = 5oC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2017 lúc 10:22

Đáp án: C

Nhìn trên đồ thị ta thấy:

- Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 200 k J để tăng từ  20 0 C  đến  3 0 C  . Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :

  

   Cách giải dạng bài tập về Đồ thị nhiệt cực hay

- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng

   

- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :

  

= 902255 (J/kg.K)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 9:32

Đáp án: C

- Dựa vào đồ thị ta có:

   Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 180 k J để tăng từ 20 0 C đến 80 0 C

- Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :

   

- Khối lượng chất lỏng là:

   

- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng

ΔQ = Q2 - Q1 = 1260 – 180 = 1080 (kJ)

- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :

ΔQ = Lm ⇒ L= ΔQ : m

- Nhiệt hóa hơi của chất lỏng này là:

   L = 1080: 1,2 = 900 (kJ)

Bình luận (0)