Những câu hỏi liên quan
Jack Viet
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 3 2021 lúc 19:35

1. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

2. \(4KCl+MnO_2+H_2SO_4\rightarrow2K_2SO_4+MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

3. \(2KCl\underrightarrow{đpnc}2K+Cl_2\)

4. \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

5. \(3Cl_2+6KOH\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

Bình luận (0)
Ly Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Linh Lê
16 tháng 10 2018 lúc 21:30

PTHH:

\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)

_0,4___0,7________0,2________0,4

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)

=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Mèo
Xem chi tiết
Linh Lê
1 tháng 9 2018 lúc 20:51

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:39

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:46

Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PT:1mol....2mol

TheoĐB:0,1mol...0,3mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)

=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO

Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 16:55

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh
8 tháng 11 2017 lúc 19:32

2HgO-------->2Hg + O2

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
8 tháng 11 2017 lúc 19:36

a) 2HgO -------> 2Hg + O2

Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:1:2

B) 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + 3H2O

Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử H2O=2:1:3

Bình luận (0)
Love Nct
10 tháng 11 2017 lúc 13:00

a) Phương trình hóa học: 2HgO ->2 Hg + O2

Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1

b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O

Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3

Bình luận (0)
Khoa Vu
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
15 tháng 1 2019 lúc 23:13

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Bts Jung Kook
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 3 2017 lúc 20:53

Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe

Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)

Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:

+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Tuấn Lộc
1 tháng 5 2019 lúc 21:01

Hình như đề thiếu nha bạn, bạn phải cho số lít hoặc số gam của oxi mới tính được chứ !

Bình luận (1)
Aria Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Trang
7 tháng 1 2019 lúc 20:50

số mol Fe là:

nFe=\(\dfrac{mFe}{MFe}\) =\(\dfrac{16,8}{5,6}\) =0,3 mol

PTHH

3Fe + 2O2 → Fe3 O4

3 mol 2 mol

0,3 mol 0,2 mol

số mol O2 là:

nO2= \(\dfrac{0,3.2}{3}\) =0,2 mol

ta có

\(\dfrac{0,3}{3}\) =\(\dfrac{0,2}{2}\)

nên Fe không dư

Thể tích khí O2

V02= 0,2.22,4=4,48 l

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
15 tháng 7 2017 lúc 16:38

a,

PTHH

\(Fe_2O_3+3H_2-->2Fe+3H_2O\)

b,

Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)

\(=>m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{H_2}=21+9-3=27\left(g\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Lê Hà My
15 tháng 7 2017 lúc 16:47

a, PTHH:

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

b, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=21+9-3\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=27\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Không Tên
15 tháng 8 2017 lúc 13:08

a, PTHH Fe2O3 + 3 H2 ----> 2 Fe + 3H2O

b, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Ta có mFe2O3 = mFe + mH2O - mH2

= 21 + 9 - 3 = 27 (g)

Vậy khối lượng Fe2O3 cần dùng là 27 g

Bình luận (0)