Tính khối lượng mol của các chất sau: H 2 O , A l 2 O 3 , M g 3 P O 4 2 , C a ( O H ) 2 .
bài 1: hợp chất A có tỉ khối so với H2 là 22. Hãy cho biết 5,6 lít khí A ở(đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam?
bài 2: tìm công thữ hóa học của những hợp chất có thành phần nguyên tố như sau:
a) hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố: C và O có khối lượng mol là 44(g?mol),trong đó cacbon chiếm 27,3% về khối lượng,còn lại là % O
b) hợp chất B tạo bởi 3 nguyên tố: Na,C,O có khối lượng mol là 44(g/mol), thành phần các nguyên tố lần lượt là: 43,4% Na,11,3% C,45,3%
c) một hợp chất khí A có thành phần % theo khối lượng: 82,35% N,17,65% H. Hợp chất A có tỉ khối với H2 là 8,5. Hãy cho biết:
- CTHH của hợp chất A
- số mol nguyên tử của các nguyên tố có trong 0,5 mol hợp chất A.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a)
MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol
% mO=100-27,3=72,7%
MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol
Công thức hóa học chung: CaxOy
Theo công thức hóa học có:
x×\(III\)=y×\(IV\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=>x=1 và y=2
Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)
Bài 1: Lập công thức hóa học các hợp chất có thành phần khối lượng và khối lượng mol như sau:
1. 75% C , 25% H M=16(g/mol)
2. 5,38% H , 94,12% S M=34(g/mol)
3. 3,06 H , 31,63% P , 65,31% O M=98(g/mol)
4. 15,79% Al , 28,07% S , còn lại là O M=342(g/mol)
Bài 2: Lập công thức hợp chất A (theo 2 cách) biết:
A tạo bởi 82,76% C , 17,24% H
Tỉ khối của A đối vs không khí bằng 2
1/
a, Xét 1 phân tử chất:
\(m_C=16.75\%=12\Rightarrow\) Có 1 C
\(m_H=16-12=4\Rightarrow\) Có 4 H
\(\Rightarrow CH_4\)
b, Xét 1 phân tử chất:
\(m_S=34,12\%=32\Rightarrow\) Có 1 S
\(m_H=34-32=2\Rightarrow\) Có 2 H
\(\Rightarrow H_2S\)
c, Xét 1 phân tử chất:
\(m_H=98.3,06\%=3\Rightarrow\) Có 3 H
\(m_P=98.31,63\%=31\Rightarrow\) Có 1 P
\(m_O=98-3-31=64\Rightarrow\) Có 4 O
\(\Rightarrow H_3PO_4\)
d, Xét 1 phân tử chất:
\(m_{Al}=342.15,79\%=54\Rightarrow\) Có 2 Al
\(m_S=342.28,07\%=96\Rightarrow\) Có 3 S
\(m_O=342-54-96=192\Rightarrow\) Có 12 O
2/
- C1:
Giả sử có 100g chất
\(m_C=82,76\left(g\right);m_H=17,24\left(g\right)\)
\(n_C=6,9\left(mol\right);n_H=17,24\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H=2:5\)
CTĐGN (C2H5)n
\(M=29.2=58\)
\(\Rightarrow n=2\Rightarrow C_4H_{10}\)
- C2:
Xét 1 phân tử nặng 2.29= 58:
\(m_C=58.82,76\%=48\Rightarrow\) Có 4 C
\(m_H=58-48=10\Rightarrow\) Có 10 H
\(\Rightarrow C_4H_{10}\)
1)
a) CH4
b) H2S
C) H3PO4
d) Al2(SO4)3
2) M= 2.29= 58(g/mol)
C1: mC= 0,8275.58=48 => nC=4
mH=58-48=10 => nH=10
=> CTHH:C4H10
C2: Đặt CTTQ CxHy
32x/%mC=y/%mH=58/1
1) Cho biết khối lượng mol của một oxit của kim loại là 160 g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó.
2) Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình hóa học như sau:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu?
Bài 1:
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )
Vì \(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bảng thử các giá trị của x:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112 | 56 | 37,3 |
⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe
\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)
→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
1) hợp chất gồm 3 nguyên tố hóa học. Na,S,O có khối lượng mol M= 142g và tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là Mna : MS : MO = 23 :16 :32. Xác định Công thức hóa học
2) cho 0,5 Mol hôn hợp khí O2 và H2. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí so với khí Hidro là 10.
Tính số Mol của từng khí tỏng hỗn hợp
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
1)CTDC:NAXSYOZ
Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16
Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2
=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)
=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)
=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)
vậy CT : Na2SO4
1. Tính số mol của những khối lượng chất sau:
a) 9g H2O
b) 29,6g Mg(NO3)2
2. Tìm thể tích ở đktc của:
a) 0,4 mol SO2
b) 4,4 g CO2
c) 1,5.1023 phân tử O2
3. Tính khối lượng của:
a) 1,2 mol Al2O3
b) 13,44 lít khí NO2 ở đktc
4. Tìm khối lượng mol của khí A biết 5,6 lít khí này ở đktc có khối lượng 4,25g.
1a, \(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9}{2.1+16}=0,5\left(mol\right)\)
b,\(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,6}{24+2.14+2.3.16}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)
2, a, \(V_{SO_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b,\(V_{CO_2}=n.22,4=4,4.22,4=98,56\left(l\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
3, a, \(m_{Al_2O_3}=n.M=1,2.\left(2.27+3.16\right)=122.4\left(g\right)\)
b,\(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NO_2}=n.M=0,6.\left(14+2.16\right)=27,6\left(g\right)\)
4, \(n_A=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,25}{0,25}=17\left(g\text{/}mol\right)\)
Bài 1:
a) \(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
b) \(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)
Bài 2:
a) \(V_{SO_2}=0,4\times22,4=8,96\left(l\right)\)
b) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{1,5\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\times22,4=5,6\left(l\right)\)
a/ Tính khối lượng và thể tích ở đktc của hỗn hợp khí gồm: 1,2.1023 phân tử CH4, 0,25 mol O2, 22 gam khí CO2.
b/ Tính khối lượng của N phân tử các chất sau: H2O, CuSO4, C6H12O6, Ca(OH)2.
c/ Tính số mol nguyên tử H, P, O có trong 19,6 gam axit photphoric (H3PO4).
Bài 1 Hãy tìm công thức hóa học của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau :
Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol,thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na ; 11,3% C và 45,3 % O
Bài 2 công thức hóa học của đường là C12 H22 O11
a) có bao nhiêu mol nguyên tử C ,H, O trong 1,5 mol đường ?
b) tính khối lượng mol phân tử của đường
c) Trong 1 mol đường có bao nhiêu gam mỗi nguyên tố C,H,O ?
Bài 3 Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phần tử là 80 g/mol . Oxit này có thành phần theo khối lượng là : 80% Cu và 20% O . Hãy tìm công thức hóa học của loại đồng oxit nói trên
Ta có :
MB = 106 (g/mol)
=> mNa (B) = 106 . 43,4% = 46 (g)
=> nNa = 46 : 23 = 2(mol)
mC (B) = 106 . 11,3% = 12 (g)
=> nC = 12 : 12 = 1(mol)
mO (B) = 106 . 45,3% = 48 (g)
=> nO = 48 : 16 = 3 (mol)
Ta có tỷ lệ số nguyên tử trong B : Na : C : O = 2 : 1 : 3
=> hợp chất B có CTHH : Na2CO3
Bài 2 :
a)
Trong 1,5 mol C12H22O11 có :
nC (C12H22O11) = 1,5 . 12 = 18(mol)
nH (C12H22O11) = 1,5 . 22 = 33(mol)
nO (C12H22O11) = 1,5 . 11 = 16,5 (mol)
b)
MC12H22O11 = 12C + 22H + 11O = 342 (g/mol)
c)
Trong 1 mol C12H22O11 có :
mC (C12H22O11) = 12 . 12 = 144 (g)
mH (C12H22O11) = 1 . 22 = 22(g)
mO (C12H22O11) = 11 . 16 = 176 (g)
Bài 3 :
Theo đề bài ta có :
mCu (trong hc) = 80 . 80% = 64 (g)
=> nCu = 64 : 64 = 1(mol)
mO (trong hc) = 80 . 20% = 16 (g)
=> nO = 16 : 16 = 1 (mol)
=> trong hợp chất đó có :
1 mol Cu liên kết với 1 mol O
=> CTHH của oxit đó là : CuO
Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:
a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 32,39%Na, 22,54%S, 45,07% O và khối lượng mol của hợp chất là 142.
b. Hợp chất A có khối lượng mol là 152 và phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O.
i. Al + Cl 2 → ?
l. H 2 + CuO → ? + ?
n. Fe 3 O 4 + CO → ? + ?
r. ? + HCl → ZnCl 2 + ?
t. Al + Fe 2 O 3 → ? + ?
s. Al + H 2 SO 4 → ? + ?
Giúp em với mọi người ơi! e đang cần gấp ạ!!
. Al + Cl 2 → AlCl3
l. H 2 + CuO → Cu+H2o
n. Fe 3 O 4 + CO → Fe+ Co2
r. Zn+ HCl → ZnCl 2 + H2
t. Al + Fe 2 O 3 → Al 2O3+ Fe
s. Al + H 2 SO 4 → Al2(So4)3+ H2
Bài 2
\(\%Na:\%O:\%H=57:40:3\)
\(\Rightarrow n_{Na}:n_O:n_H=\frac{57}{23}:\frac{40}{16}:\frac{3}{1}\)
\(=2,48:2,5:3\approx1:1:1\)
\(\Rightarrow CTHH:NaOH\)
Bài 3
\(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)
\(n_{FE2O3}=\frac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl3}=2n_{Fe2O3}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl3}=0,6.133,5=80,1\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{Fe2O3}=1,8\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1,8.36,5=65,7\left(g\right)\)
Câu 1 a, phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?
b, cho 3,45g Na tác dụng với O2 được 4,65 g Na2O. Tính mO2
Câu 2: Mol là gì? Khối lượng Mol là gì? V mol thể tích mol chất khí là gì?
Câu 3: Tìm V ở điều kiện tiêu chuẩn của:
a, 0,96g SO2
b, 3.1023 phân tử N2
câu 4 : a, Nêu các bước tính % về khối lượng các nguyên tố
b, tính % các nguyên tố trong Na2O
Câu 5: a, Nêu các bước xác định công thức hóa học của hợp chất.
bVận dụng:,1 hợp chất A khối lượng Mol là 100g gồm 40% Ca, 12%C, còn lại là O
Giup với ạ, cám ơn nhiều
Câu 1 :
a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."
b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
mNa + mO2 = mNa2O
3.45g + mO2 = 4.65g
mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g