Chọn phép toán sai trong các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây:
A. x≥(m+5)/(2∗a)x≥(m+5)/(2∗a)
B. x>=(m+5)/(2∗a)x>=(m+5)/(2∗a)
C. x>=(m+5)/2∗ax>=(m+5)/2∗a
D. Tất cả các phép toán trên
Câu 1: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai ?
A. a:= b; B. a + b := c; C. a:= a + 1; D. x:= 2*x;
Câu 2: Trong các tên sau đây, tên nào không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. A2; B. Tamgiac; C. 8a; D. Chuongtrinh;
Câu 3: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?
A. Var a , b, tong : real;
B. Var a, b, tong : integer;
C. Var a, b, tong : char;
D. Var a, b, tong : string;
Câu 4: Cho chương trình sau:
Var a: integer;
Begin
a:=1;
a:= a+10;
Writeln(a);
Readln;
End.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 11 B. 100 C.10 D. Tất cả đều sai.
Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng:
A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b}
B. a*x*x – b*x + 7a : 5
C. (10*a + 2*b) / (a*b)
D. - b: (2*a*c)
Trong ngôn ngữ lập trình (NNLT) Pascal chỉ sử dụng dấu ngoặc đơn () để viết các biểu thức số học. Các phép toán +, -, x, : trong toán học sẽ được chuyển dổi thành +, -, *, / trong NNLT Pascal.
Đáp án: C
Các câu lệnh pascal sau đây có hợp lê không? vì sao?
a) if x:5 then a = b;
b) if x>2; then a:=b;
c) if x>5 then a:=b; m:=n;
d) if x>2 then a=b; else m:=n;
sua lai nhu sau:
a) if x=5 then a = b; sai vi sau if la 1 phep so sanh
b) if x>2 then a:=b; sai vi sau if x>2 phai bo dau ;
c) if x>5 then a:=b; m:=n; dung
d) if x>2 then a=b else m:=n; sai vi phai bo dau ; sau then a=b
a, sai vi sau if ko phai phep so sanh
b, sai. vi phai bo dau ; sau if x>2
c, dung
d, bo dau ; sau then a=b
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.-7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
câu 1: b
câu 2:d
câu3: a
câu4: bằng 7
câu5: b
câu6: a
chúc bạn học tốt like nha
Viết các biểu thức toán dưới đây với các kí hiệu trong Pascal:
a) 2x 3 + 3x 2 + 4x + 5
b) x + y x - z
V . CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC :
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau :
b) x+3/x-2+4+x/2-x
Bài 2 : Thức hiện các phép tính sau :
a) x+1/2x+6+2x+3/x2+3x
d) 3/2x2y +5/xy2 + x/y3
e) x/x-2y +x/x+2y + 4xy/4y2-x2
g) x+3/x+1 +2x-1/x-1 +x+5/X2-1 ;
Bài 1:
b: \(=\dfrac{x+3-4-x}{x-2}=\dfrac{-1}{x-2}\)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+5x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{2x}\)
d: \(=\dfrac{3}{2x^2y}+\dfrac{5}{xy^2}+\dfrac{x}{y^3}\)
\(=\dfrac{3y^2+10xy+2x^3}{2x^2y^3}\)
e: \(=\dfrac{x^2+2xy+x^2-2xy-4xy}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x^2-4xy}{\left(x+2y\right)\cdot\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x}{x+2y}\)
Thực hiện phép tính:
a) \({x^5}:{x^3}\); b) \((4{x^3}):{x^2}\); c) \((a{x^m}):(b{x^n})\)(a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N, m ≥ n).
a) \({x^5}:{x^3} = {x^{5 - 3}} = {x^2}\);
b) \((4{x^3}):{x^2} = (4:1).({x^3}:{x^2}) = 4x\);
c) \((a{x^m}):(b{x^n}) = (a:b).({x^m}:{x^n}) = (a:b).{x^{m - n}}\)(a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N, m ≥ n).
Câu 6: Ngôn ngữ lập trình gồm những yếu tố nào
A. Tập hợp các ký tự B. Các quy tắc
C. Cả A và B đều đúng D. Ý tưởng – Giải thuật.
Câu 7: Phép toán 17 mod 4 = ?
A. 1 B. 4 C. 4.45 D. 12
Câu 8: Câu lệnh Writeln(‘2+3’); có công dụng gì?
A. In ra màn hình số 5 B. In ra màn hình 2+3 C. In ra màn hình 2+3=5 D. Tất cả đều sai
Câu 9: Trong chương trình pascal, ..........................
A. Phần khai báo đặt trước phần thân B. Phần thân bỏ cũng được
C. A, B đúng D. A, B sai
Câu 10:Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
A. var tb: real; B. 4hs: integer; C. Const x: real; D. Var r =30;