Những câu hỏi liên quan
minh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
31 tháng 3 2022 lúc 18:11

Tham khảo:

Ta có các phân số 1/11 ; 1/12 ; 1/13 ; 1/14 ; 1/15 ; 1/16 ; 1/17 ; 1/18 ; 1/19 đều lớn hơn 1/20

Do đó : 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/20 + 1/20 + ;...+ 1/20 ( có 10 phân số 1/20 )

1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 10/20

1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/2

Vậy : S > 1/2

Bình luận (0)
Hương Giang Vũ
31 tháng 3 2022 lúc 18:24

Ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\) ( Có 10 số \(\dfrac{1}{20}\) )

Mà \(\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{19}:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{18}:...:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A=B\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
oanh hoang
Xem chi tiết
Bùi Minh Quang
14 tháng 3 lúc 20:44

bài đâu bạn

Bình luận (0)
Lê Thị Hiền
Xem chi tiết
Di Di
14 tháng 1 2023 lúc 20:52

Câu 1 

Mỗi đất nước , mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng , nên nếu đổi được thì dễ dàng khi sang nước bạn 

Nếu sang bên nước mà học bắt phải đổi tiền thì chúng ta sẽ bị áp thêm cái thuế đổi tiền đắt hơn nên cũng hơi bất tiện khi một đất nước dùng 2 loại đồng tiền nhỉ?

Câu 2

Chúng ta phải kiên quyết đấu tranh về tư tưởng và phong cách sống , giúp họ hiểu ra mặt tốt của nhà nước , nhưỡng cổ hủ , lạc hậu cần phải loại bỏ .

Là học sinh/ sinh viên em sẽ cố gắng rèn luyện , trao dồi kiến thức của đảng và nhà nước , vượt qua thử thách để thực hiện mục tiêu lí tưởng mà đã chọn 

Bình luận (0)
Lê Thị Hiền
Xem chi tiết
Di Di
14 tháng 1 2023 lúc 21:04

29. a)Mức độ sử dụng , và số lượng của các loại bia được sử dụng trong tết

      b) Em sẽ dựa vào đó để điều chỉnh chất lượng , giá thành , nhân công , đầu mối cho hợp lí và có tỉ lệ thu lợi nhuận cao nhất

30

Nước ta đi theo hình thức xã hội chủ nghĩa đó là quá độ xã hội chủ nghĩa

Chúng ta đã bỏ qua XHTB , đó là bước nhảy cóc trong chính trị và chúng ta không vì hế từ bỏ lên một một giới hạn của một nước cuối cùng đó là độc lập , tự do , bình đẳng , bác ái .

Bình luận (0)
Tran T
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 12 2021 lúc 13:32

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2x+2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-6=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=2x+2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

Phương trình trở thành:

\(t+t^2-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(1+\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Kanna
23 tháng 12 2021 lúc 19:27

-_- ? 

Bình luận (1)
np367806
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 20:37

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{14}{46}=\dfrac{7}{23}\left(mol\right)\)

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(\dfrac{7}{23}...................\dfrac{7}{23}......\dfrac{7}{46}\)

\(m_{C_2H_5ONa}=\dfrac{7}{23}\cdot68=20.7\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=\dfrac{7}{46}\cdot22.4=3.4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
30 tháng 3 2021 lúc 20:39

\(a) 2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\\ n_{C_2H_5ONa} = n_{C_2H_5OH} = \dfrac{14}{46} = \dfrac{7}{23}(mol)\\ m_{C_2H_5ONa} = \dfrac{7}{23}.68 = 20,7(gam)\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH} = \dfrac{7}{46}(mol)\\ m_{H_2} = \dfrac{7}{46}.2 = \dfrac{7}{23}(gam)\\ b) V_{H_2} = \dfrac{7}{46}.22,4 = 3,41(lít)\)

Bình luận (0)