a. Thuyền chúng tôi
b. Chèo thoát qua kênh Bọ Mắt
c. Đổ ra con sông Cửa Lớn
d. Xuôi về Năm Căn
Câu 50: Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?
a.Cụm danh từ;
b.Cụm tính từ:
c.Cụm động từ;
d.Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.
Câu 50: Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?
a.Cụm danh từ;
b.Cụm tính từ:
c.Cụm động từ;
d.Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.
Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?
a. Ba Khía;
b. Năm Căn;
c. Cửa Lớn;
d. Bọ Mắt.
Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?
a. Cụm danh từ;
b. Cụm tính từ:
c. Cụm động từ;
d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.
Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?
a. Rộng hơn ngàn thước;
b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?
a. Màu xanh lá mạ ;
b. Màu xanh biêng biếc ;
c. Màu xanh rêu ;
d. Màu xanh chai lọ.
Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?
a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.
b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.
c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.
d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.
Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?
a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.
c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.
Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?
a. Một ;
b. Hai ;
c. Ba ;
d. Bốn ;
Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?
a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;
b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;
c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;
d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;
c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;
d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?
a. Quan sát, nhìn nhận ;
b. Nhận sát, đánh giá ;
c. Liên tưởng, tưởng tượng ;
d. Xậy dựng cốt truyện.
Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?
Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?
a. như thoi dệt ;
b. như lá rừng ;
c. như mắc cửi ;
d. như sao trời.
Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?
a. Ba Khía;
b. Năm Căn;
c. Cửa Lớn;
d. Bọ Mắt.
Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?
a. Cụm danh từ;
b. Cụm tính từ:
c. Cụm động từ;
d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.
Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?
a. Rộng hơn ngàn thước;
b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?
a. Màu xanh lá mạ ;
b. Màu xanh biêng biếc ;
c. Màu xanh rêu ;
d. Màu xanh chai lọ.
Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?
a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.
b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.
c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.
d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.
Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?
a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.
c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.
Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?
a. Một ;
b. Hai ;
c. Ba ;
d. Bốn ;
Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?
a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;
b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;
c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;
d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;
c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;
d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?
a. Quan sát, nhìn nhận ;
b. Nhận sát, đánh giá ;
c. Liên tưởng, tưởng tượng ;
d. Xậy dựng cốt truyện.
Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?
Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?
a. như thoi dệt ;
b. như lá rừng ;
c. như mắc cửi ;
d. như sao trời.
BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn sau:
“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này trồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,...lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.”
a.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai?
b. Nêu nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn ngắn gọn.
c. Chỉ ra câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
d. Hãy viết một chuỗi khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Sông nước Cà Mau.” Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.( gạch chân dưới bp tu từ đó )
BÀI TẬP 2: Tìm phép so sánh trong các câu sau:
a.“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tấ cả đêu lóng lánh, lung linh trong nắng. (Vũ Tú Nam)
b.“Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khói núi người Mèo đốt nương xuân.”
(Nguyễn Tuân)
c.Mùa xuân nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.”
(Nguyễn Tuân)
d.Bảy năm dằng dặc hơn hai ngàn ngày đêm, dài như một phần lịch sử.
(Ma Văn Kháng)
BTVN 3: Hãy trình bày tác dụng của biện pháp so sánh trong câu sau bằng một đoạn văn khoảng 8 câu:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 3:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra "
Câu ca dao trên đã đưa ra những hình ảnh so sánh kì vĩ, vĩnh hằng để so sánh với công lao to lớn của cha mẹ và chỉ có những hình ảnh ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Núi Thái Sơn là ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những điều lớn lao, vĩ đại trong cuộc đời, vậy nên khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muốn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra được dùng để khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ. Đi sâu tìm hiểu bài ca dao, chúng ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết tinh tế, sâu sắc này khi nhà thơ dân gian xưa đã nắm vững đặc điểm tâm lí, cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con, trên cơ sở đó mà chọn chữ và hình ảnh so sánh cho thích hợp. Vì thế chữ công hướng về phía cha, chữ nghĩa hướng về phía mẹ - hai hình ảnh tương phản là núi và nước phản ánh đúng vai trò và vị trí của cha và mẹ đối với con cái và đều là những hình ảnh tượng trưng cho sự lớn lao, vô tận. Trước hết, cha mẹ có công sinh thành, không có cha mẹ thì không thể có con cái. Bất cứ một anh hùng hay một vĩ nhân nào cũng đều được sinh ra từ cha mẹ của mình. Cha mẹ đã chia sẻ một phần máu thịt để cho con cái có mặt trên đời, cha mẹ đã ban tặng cho con cái sự sống. Đó là điều vô cùng thiêng liêng
BÀI TẬP 2: Tìm phép so sánh trong các câu sau:
a.“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ./ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi./ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đêu lóng lánh, lung linh trong nắng. (Vũ Tú Nam)
b.“Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khói núi người Mèo đốt nương xuân.”
(Nguyễn Tuân)
c.Mùa xuân nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.”
(Nguyễn Tuân)
d.Bảy năm dằng dặc hơn hai ngàn ngày đêm,/ dài như một phần lịch sử.
(Ma Văn Kháng)
1.
a)Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sông nước Cà Mau".Tác phẩm. "Sông nước Cà Mau" là một đoạn trích trong chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam".Tác giả là Đoàn Giỏi.
b) Nội dung là miêu tả dòng sông Năm Căn và xung quanh dòng sông ấy.
BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn sau:
“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này trồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,...lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.”
a.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai?
b. Nêu nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn ngắn gọn.
c. Chỉ ra câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
d. Hãy viết một chuỗi khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Sông nước Cà Mau.” Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.( gạch chân dưới bp tu từ đó )
BÀI TẬP 2: Tìm phép so sánh trong các câu sau:
a.“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tấ cả đêu lóng lánh, lung linh trong nắng. (Vũ Tú Nam)
b.“Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khói núi người Mèo đốt nương xuân.”
(Nguyễn Tuân)
c.Mùa xuân nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.”
(Nguyễn Tuân)
d.Bảy năm dằng dặc hơn hai ngàn ngày đêm, dài như một phần lịch sử.
(Ma Văn Kháng)
BTVN 3: Hãy trình bày tác dụng của biện pháp so sánh trong câu sau bằng một đoạn văn khoảng 8 câu:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
•Phần I: (5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
• “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.Thuyền xuôi giữa con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.”
• (Trích “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi)
•Hãy chọn một câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đó và phân tích ngắn gọn tác dụng.
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
=> Biện pháp tu từ so sánh trên có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn
- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất hùng vĩ → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất trù phú → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất rộng → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
→ Tác dụng : Cho ta thấy rừng đước rất cao, rất dài như vô tận không thấy điểm kết thúc → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
➩ So sánh
Đọc đoạn văn sau và gạch chân các danh từ có trong đoạn văn sau“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô len hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”
Đọc đoạn văn sau và gạch chân các danh từ có trong đoạn văn sau“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô len hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”
các danh từ : thuyền , kênh bọ mắt , sông Cửa Lớn , Năm Căn , dòng sông Năm Căn , nước , biển ,thác , cá nước , người , ếch , đầu sóng
anh viế theo thứ tự từ trên xuống
•Phần I: (5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
• “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.Thuyền xuôi giữa con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.”
• (Trích “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi)
Em có nhận xét gì về cách gọi tên các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau trong đoạn văn trên? Qua cách gọi tên đó, em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người nơi đây?
•
Tên đát, tên sông ngòi, kênh rạch ở đây được gọi theo đặc điểm riêng của nó. Nó tạo nên màu sắc riêng cho địa phương và cho thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã.
Đề 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
"Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai."
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên:
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: "Thuyền xuôi giữa con sông rộng lớn hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận"
Câu 4: Viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận của em về dòng sông Năm Căn
Câu 1:
Đoạn trích được trích từ văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi
Câu 2:
Đoạn trích làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của dòng sông Năm Căn
Câu 3:
BPTT: so sánh
Câu 4:
Tham khảo:
Qua bài văn Sông nước Cà Mau của tác giả Đoàn Giỏi, tôi rất ấn tượng về một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, sự hoang dã, phong phú và con người nơi đây. Tác giả đã miêu tả khéo léo về những con sông, ngòi, kênh rạch ở Năm Căn từng chi tiết, sự việc, sự vật. "Con sông mênh mông rộng lớn hàng ngàn thước, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác,...", tại đây, cho thấy dòng sông Năm Căn rất rộng lớn, sử dụng biện pháp phóng đại để có thể đẩy cảnh vật con sông càng to lớn.....Còn nhiều khung cảnh khác, vẽ đẹp khác mà tác giả chưa miêu tả tới, tôi còn chưa được cảm nhận. Biết vậy, nhưng tôi lại có cảm giác rất quen thuộc, cứ như tôi đã cảm nhận hết mảnh đất Cà Mau, cứ như đây chính là quê hương ruột thịt của tôi vậy.
Bài 1. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước đổ ầm ầm ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ ... loà nhoà ẩn hiện trong sơng mù và khói sóng ban mai."
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
b. Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
c. Hãy tìm 1 phép so sánh và nêu tác dụng.
d. Hãy chỉ ra và phân tích thành phần của 1 câu trần thuật đơn có trong đoạn văn.
Bài 2. Em hãy viết đoạn văn khoảng 6 – 8 câu để nêu cảm nhận của mình về cảnh sắc thiên và con người ở vùng sông nước Cà Mau, trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn (có gạch chân chú thích).
Bài 1. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước đổ ầm ầm ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ ... loà nhoà ẩn hiện trong sơng mù và khói sóng ban mai."
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
-> Trích từ tác phẩm " Đất rừng phương Nam" của Đoàn Giỏi
b. Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
-> PTBĐ chủ yếu: miêu tả
c. Hãy tìm 1 phép so sánh và nêu tác dụng.
-> So sánh: nước đổ ra biển ầm ầm ngày đêm như thác.
tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, câu văn thêm hay và sinh động
+ Vẽ lên hình ảnh nước ở đây chảy rất nhanh, mạnh, ào ào cả ngày và đêm
+ Người đọc thấy ấn tượng với dòng nước sông Năm Căn.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô len hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận . Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, … lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.”
1. Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
2. Tìm trong đoạn trích trên các từ láy, trong đó chia ra thành 2 nhóm ( từ láy bộ phận và từ láy toàn phần)
3. Em hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh có xuất hiện trong đoạn trích trên
Cíu tui với, đang cần gấp ạ
1. BPTT: so sánh "nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ... vô tận", nhân hóa "cây nước .... ôm lấy dòng sông".
2. Từ láy: mênh mông, ầm ầm, tăm tắp, lòa nhòa.
Từ láy bộ phận: mênh mông, tăm tắp, lòa nhòa.
Từ láy toàn phần: ầm ầm.
3. Hình ảnh so sánh: nước, thác, cá nước, người bơi ếch, rừng đước, hai dãy trường thành vô tận.