Những câu hỏi liên quan
30-Ng Yến Nhi
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 3 2022 lúc 21:28

hình nào?

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
5 tháng 3 2022 lúc 21:29

600

Bình luận (0)
Kiệt Đặng Cao Trí
5 tháng 3 2022 lúc 21:31

????

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Đào Mạnh Hưng
1 tháng 5 2022 lúc 13:22

5a

6d

Bình luận (7)
Đào Mạnh Hưng
1 tháng 5 2022 lúc 13:22

nhớ k đấy 

Bình luận (0)
Khanh Pham
1 tháng 5 2022 lúc 13:24

5D

6B

Bình luận (6)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 19:26

a, Các góc có trong hình vẽ là : \(\widehat{ABC} ; \widehat{BAC} ; \widehat{CAB} ; \widehat{BDA} ; \widehat{DAB} ; \widehat{ABD} ; \widehat{DBC} ; \widehat{DAC}\)

Những góc có số đo bằng 60 độ là : \(\widehat{ABC} ; \widehat{BAC} ; \widehat{CAB}\)

b, Điểm D có nằm trong góc ABC. Điểm C không  nằm trong góc ADB.

c, Số đo góc ABD là: 40o.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
8 tháng 6 2016 lúc 10:36

A B C D E F I

a, 

ta có 

A + B+ C = \(180^0\)

B + C  = \(180^0\)-  A

mà BI là phân giác góc B

IBC = \(\frac{1}{2}\)B

CI là phân giác góc C 

ICB = \(\frac{1}{2}\)C

suy ra 

IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)\(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)\(60^0\)

mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)

suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )

          BIC = \(180^0\)\(60^0\) 

          BIC = \(120^0\)

b,

ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C 

suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC 

nên IE = ID = IF

c,

ta có EIB + BIC =\(180^0\) 

       EIB = \(180^0-120^0\)

     EIB = \(60^0\)

    Mà EIB đối đỉnh góc DIC 

suy ra DIC = EIB =  \(60^0\)

vì IF là tia phân giác góc BIC 

nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)\(60^0\)

EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)

DIF = DIC + CIF =  \(60^0+60^0=120^0\)

xét tam giác EIF và DIF có 

EIF = DIF = \(120^0\)

IF là cạnh chung 

IE = ID 

suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )

suy ra EF = DF 

ta có góc BIC đối đỉnh góc EID 

nên BIC = EID = \(120^0\)

xét tam giác EIF và EID có 

EID = EIF =\(120^0\)

ID = IF 

IE cạnh chung 

suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )

suy ra ED = EF 

mà EF = DF 

suy ra ED = EF = DF

suy ra tam giác EDF là tam giác đều 

d,

ta có IE = IF = ID 

nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF 

mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó 

suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF

Bình luận (0)
Vu123213
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 8:47

\(\widehat{C'}=35^0\)

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 14:13

Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
19 tháng 4 2021 lúc 21:20

A B C 60 H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
15 tháng 9 2016 lúc 20:57

a) Ta có hình vẽ:

a b c A B 50 50 1 2 3 4 1 2 3 4 a' b' c'

a) Cặp góc đồng vị có số đo = 130o là aAc và bBc

b) Cặp góc so le trong có số đo = 50o là aAB và ABb'

c) Cặp góc trong cùng phía là: aAB và ABb, tổng số đo 2 góc này = 180o vì 2 góc đồng vị = nhau nên 2 đường thẳng aa' và bb' song song => 2 cặp góc trong cùng phía bù nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
14 tháng 9 2016 lúc 20:09

a) b a c A B 1 2 3 4 1 2 3 4 50*

b) \(\widehat{A_3}=\widehat{B_3}=130^o\) ( đồng vị; a//b)

c) \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=130^o\) ( so le trong; a//b)

d)Cặp góc trong cùng phía là:  \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_2}\)

Vì  \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_2}\)  là hai góc trong cùng phía:

nên: \(\widehat{A_3}+\widehat{B_2}=130^o+50^o=180^o\)

Vậy \(\widehat{A_3}+\widehat{B_3}=180^o\)

hihi ^...^ vui^_^ ( Bài mk làm có gì ko hiểu bạn cứ hỏi mk nhé)

Bình luận (3)
Hùng Nguyễn Mạnh
26 tháng 9 2021 lúc 11:03

a) Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng để trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau với số đo là 60 độ. Đặt tên cho các góc tạo thành:

b) Viết tên một cặp góc đồng vị có số đo bằng 120 độ.

c) Viết tên một cặp góc so le trong có số đo bằng 60 độ

Bình luận (0)
nguyễn thị oanh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
2 tháng 8 2016 lúc 16:33

a) Xét ΔHAC và ΔKBC có:

       \(\widehat{AHC}=\widehat{BKC}=90\left(gt\right)\)

       \(\widehat{C}\) : góc chung

=>ΔHAC~ΔKBC(g.g)

b)Vì ΔHAC~ΔKBC(cmt)

=>\(\frac{HC}{AC}=\frac{KC}{BC}\) hay \(\frac{AC}{HC}=\frac{BC}{KC}\)

Xét ΔABC và ΔHKC có:

       \(\widehat{C}\) : góc chung

    \(\frac{AC}{HC}=\frac{BC}{KC}\) (cmt)

=>ΔABC~ΔHKC(c.g.c)

c)Vì ΔABC~ΔHKC(cmt)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{HKC}=50\)

Bình luận (0)