Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN LÂM VI TRÍ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 11 2016 lúc 10:06

Đề đúng : \(\frac{M}{x+1}+\frac{N}{x-2}=\frac{32x-19}{x^2-x-2}\)

Xét vế trái : \(\frac{M}{x+1}+\frac{N}{x-2}=\frac{x\left(M+N\right)+\left(-2M+N\right)}{x^2-x-2}\)

Áp dụng hệ số bất định : 

\(\hept{\begin{cases}M+N=32\\-2M+N=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}M=17\\N=15\end{cases}}\)

Đặng Tiến Hưng
17 tháng 1 2017 lúc 21:29

M = 17 , N=15

Park Soyeon
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết
Phương Thanh
5 tháng 3 2016 lúc 16:20

M, N là các đa thức hay các hằng số???

Doraemon
6 tháng 3 2016 lúc 9:08

MN là ji cũng đc 

Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
gaarakazekage
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 3 2015 lúc 20:15

giả thiết => \(\frac{M\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{N\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{32x-19}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

=> M(x-2) + N(x+1) = 32x - 19

<=> M.x - 2.M + N.x + N = 32.x -19

=> (M+ N).x + (N - 2.M) = 32.x - 19

=> M+ N = 32 và -2M + N = -19 

=> M = 17, N = 15

vậy M.N = 17. 15 =...

nguyễn thành
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
15 tháng 6 2019 lúc 20:52

a/ ĐKXĐ:...

\(N=\left(\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(N=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(N=\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

b/ N=\(N=\frac{8}{9}\Rightarrow\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow36\sqrt{x}=24x-24\sqrt{x}+24\)

\(\Leftrightarrow24x-60\sqrt{x}+24=0\)

Đặt \(\sqrt{x}=a\ge0\Rightarrow x=a^2\)

\(\Rightarrow24a^2-60a+24=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Yuzu
15 tháng 6 2019 lúc 21:45

\(a.N=\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\\ =\left(\frac{x+2}{\sqrt{x^3}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\\ =\left(\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\\ =\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}=\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(b.N=\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\Leftrightarrow4\sqrt{x}=\frac{8}{3}\left(x-\sqrt{x}+1\right)\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\left(x-\sqrt{x}+1\right)\\ \Leftrightarrow2x-5\sqrt{x}+2=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Bước cuối bạn tự làm nha (do mk bận)

Đức Minh Nguyễn
Xem chi tiết
tth_new
14 tháng 3 2018 lúc 20:00

Ta có: \(1.3.5.7....19=\frac{1}{1}.\frac{3}{1}.\frac{5}{1}.\frac{7}{1}....\frac{19}{1}\)

Mà \(1.3.5.7....19=\frac{11.12.13....20}{2.2.2....2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1}.\frac{3}{1}.\frac{5}{1}.\frac{7}{1}....\frac{19}{1}=\frac{11.12.13....20}{2.2.2...2}\)

\(\Rightarrow1.3.5.7...19=\frac{11}{2}.\frac{12}{2}.\frac{13}{2}.....\frac{20}{2}\)(đpcm)

P/s: Mấy bọn ko biết giải thì câm mồm vào đừng chọn sai nha!!! (Mình không nói bạn Đức Minh Nguyễn nha)

mi tra
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
18 tháng 8 2020 lúc 8:40

1. ĐKXĐ : \(x\ne\pm8\)

Ta có :

\(\frac{A}{x^2-64}=\frac{x}{x-8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{A}{\left(x-8\right)\left(x+8\right)}=\frac{x}{x-8}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x}{x-8}.\left(x-8\right)\cdot\left(x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow A=x\left(x+8\right)\)

Vậy...

2/ \(A=\frac{32x-8x^2+2x^3}{x^3+64}=\frac{2x\left(x^2-4x+16\right)}{\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)}=\frac{2x}{x+4}\)

Vậy...

3/ \(M=\frac{4}{x^2+4x+7}=\frac{4}{\left(x^2+4x+4\right)+3}=\frac{4}{\left(x+2\right)^2+3}\)

Với mọi x ta có :

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{\left(x+2\right)^2+3}\le\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow M\le\frac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy....

5/ \(\frac{1}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)}+\frac{1}{\left(y-z\right)\left(z-x\right)}+\frac{1}{\left(z-x\right)\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{1}{x-y}-\frac{1}{y-z}+\frac{1}{y-z}-\frac{1}{z-x}+\frac{1}{z-x}-\frac{1}{x-y}\)

\(=0\)

Vậy...