Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ 4 trong sản xuất là
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Đức
Vị trí sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913 của Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
Năm 1870
Đứng thứ nhất:Anh
Đứng thứ hai:Pháp
Đứng thứ ba:Đức
Đứng thứ tư:Mĩ
Năm 1913
Đứng thứ nhất:Mĩ
Đứng thứ hai:Đức
Đứng thứ ba:Anh
Đứng thứ tư:Pháp
Năm 1870 : Mĩ đứng đầu , Đức đứng nhì , Anh đứng ba , Pháp đứng cuối cùng
Năm 1913: Anh đứng đầu , Pháp đứng nhì , Đức đứng ba, Mĩ đứng cuối cùng
So sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm:1870, 1913.
Năm | Thứ nhất | Thứ hai | Thứ ba | Thứ tư |
1870 | Anh | Pháp | Mĩ | Đức |
1913 | Mĩ | Đức | Anh | Pháp |
Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh vị trí các nước Anh – Pháp - Đức – Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời : 1870 và 1913 (2 điểm)
Thời gian | Anh | Pháp | Đức | Mĩ |
1870 |
|
|
|
|
1913 |
|
|
|
|
Em hãy sắp xếp vị trí công nghiệp các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ đầu thế kỉ XX? A. Anh, Pháp, Đức, Mĩ. B.Mĩ, Đức Anh,Pháp. C. Đức,Anh,Pháp, Mĩ. D. Pháp,Mĩ,Đức,Anh.
Vẽ biểu đồ biểu thị vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp (vào năm 1870 và năm 1913)
Câu 14: Bước sang những năm sau 1871 vị trí kinh tế theo thứ tự giữa các nước là?
A Anh, Pháp,Mĩ,Đức.
B. Pháp,Anh,Đức,Mĩ
C. Mĩ, Đức, Anh,Pháp
D. Mĩ,Anh,Đức,Pháp
Câu 15: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì?
A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng.
B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản.
C. Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản.
D. Chống chiến tranh đế quốc.
Câu 16: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông
B. Nam Kinh
C. Vũ Xương
D. Bắc Kinh
Câu 17: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
Câu 18 Quốc tế thứ hai Không có đóng góp nào sau đây?
A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước.
B. Thúc đẩy việc thành lập chính phủ vô sản ở nhiều nước.
C. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mỹ.
D. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc ở các nước.
Câu 19 “Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?
A. C.Mác
B. Ăng-ghen
C. Lê-nin
D. Xanh Xi-mông
Câu 20: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Câu 21 Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?
A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.
B. Chưa đề ra được phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân.
C. Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản.
D. Chưa vạch ra con đường đúng để thủ tiêu chế độ bóc lột, xây dựng xã hội mới.
Câu 22 Mặc dù thất bại, nhưng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc ( 1898) có ý nghĩa gì?
A. Làm lung lay trật tự, nền tảng chế độ phong kiến Trung Quốc.
B. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ xâm nhập vào Trung Quốc.
C. Mâu thuẫn giữa các thế lực trong triều đình Mãn Thanh phát triển gay gắt.
D. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, tạo nền tảng cho các cuộc cách mạng sau này.
. Hoàn thành bảng so sánh vị trí công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ ở hai thời điểm sau:
Vị trí Năm | Thứ nhất | Thứ hai | Thứ ba | Thứ tư
|
1870 |
|
|
|
|
1913 |
|
|
|
|
Năm 1870: thứ nhất:Anh; thứ hai:Pháp; thứ ba: Đức ;thứ tư:Mĩ
Năm 1913:1 Mĩ ; 2 Đức ; 3 Anh ; 4 Pháp
Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức. C. Liên Xô, Mĩ, Anh.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh
Chúc anh chị học tốt nha!
4. Nhận định về vị trí của nền công nghiệp và đặc điểm của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX
Các bạn làm cho mình được không thứ 3 mình thi r
tk
- Năm 1870, Anh dẫn đầu nền kinh tế thế giới.
- Cuối thế kỉ XIX, Kinh tế Anh tụt xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:
+ Công nghiệp Anh phát triển sớm, kỹ thuật lạc hậu.
+ Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời (có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới, nguyên nhiên liệu, nhân công rẻ )
- Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa.
- Đầu thế kỷ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.
* Chính trị
- Hai đảng – Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
- Chính sách ưu tiên hàng đầu là đẩy mạnh xâm lược. Đến năm 1914 thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 với 400 triệu người.
Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “ Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.