Tốc độ trượt:
A. n 2 = n – n 1
B. n 2 = n 1 – n
C. n 2 = n + n 1
D. n 1 = n 2 – n
Một em bé có khối lượng 20 kg trượt từ đỉnh cầu trượt cao 2 m. Khi tới chân cầu trượt, em bé có tốc độ là 4 m/s. Cơ năng của em bé có bảo toàn không? Tại sao?
Thế năng tại đỉnh cầu trượt là:
\(W_{tmax}=m\cdot g\cdot h=20\cdot9.8\cdot2=392=W_1\)
Động năng tại chân cầu trượt là:
\(W_{đmax}=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot v^2=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot4^2=320\ne W_1\)
=>Cơ năng không được bảo toàn
một vận động viên trượt ván bắt đầu trượt k ma sát trên một mặt cong với vận tốc v trọng tâm của vận độc viên này đạt độ cao cực đại 2,8m đối với mặt đất hỏi muốn trọng tậm lên 3,4 m thì lúc bắt đầu trượt với vận tốc là bao nhiêu
Câu 1: một vật trượt ma sát (ms) trên một mặt tiếp xúc (tx) nằm ngang. nếu S tx of vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:
a) giảm 3 lần b) tăng 3 lần c) giảm 6 lần d) không thay đổi
Câu 2: một vật trượt ms trên một mặt tx nằm ngang. nếu v of vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:
a) tăng 2 lần b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) khộng đổi
Câu 3: một vật trượt ms trên một mặt tx nằm ngang. nếu m of vật đó giảm 2 lần thì hệ số ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:
a) tăng 2 lần b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) khộng đổi
Câu 4: một người đẩy 1 vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang vs 1 lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ms trượt tác dụng lên vật sẽ là:
a) lớn hơn 300N b) nhỏ hơn 300N c) bằng 300N d) bằng trọng lượng của vật
Câu 5: một người đẩy 1 vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang vs 1 lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn của lực ms trượt tác dụng lên vật sẽ là:
a) lớn hơn 400N b) nhỏ hơn 400N c) bằng 400N d) bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật
HELP ME!!!!!
1 D 2. D ( vì độ lớn của lực ma sát ko phụ thuộc vào S tiếp xúc và tốc độ của vật )
3. C
4.B
Thực hiện các thí nghiệm sau để tìm hiểu về sự truyền chuyển động trong tương tác giữa các vật.
Chuẩn bị:
- Ba viên bi A, B, C (chọn bi B nặng hơn cả A và C).
- Máng trượt (có thể dùng ống nhựa cắt dọc).
- Một vài vật (hộp giấy, quyển sách) để tạo độ dốc của máng trượt.
- Đặt viên bi C ngay dưới chân máng trượt như Hình 28.1.
Tiến hành:
- Thí nghiệm 1: Lần lượt thả hai viên bi: A, B (bi B nặng hơn bi A) chuyển động trên máng trượt. Quan sát và đo quãng đường dịch chuyển của viên bi C sau va chạm ứng với mỗi lần thả.
- Thí nghiệm 2: bây giờ chỉ thả viên bi A lăn xuống máng trượt nhưng tăng độ dốc của máng trượt. Quan sát và đo quãng đường dịch chuyển của viên bi C sau va chạm ứng với mỗi lần thả.
Thảo luận:
- Trong thí nghiệm 1, vận tốc của hai viên bi A và B khi đến chân dốc có giống nhau không? Viên bi nào đẩy viên bi C lăn xa hơn? Tại sao?
- Trong thí nghiệm 2, ứng với độ dốc nào thì viên bi A có vận tốc lớn hơn khi va chạm tới bi C? ở trường hợp nào, viên bi C lăn xa hơn? Tại sao?
- Trong thí nghiệm 1, vận tốc của viên A và viên bi B khi đến chân dốc không giống nhau. Vận tốc và khối lượng của viên bi B đều lớn hơn vận tốc và khối lượng của viên bi A nên viên bi B đẩy viên bi C lăn xa hơn
- Trong thí nghiệm 2, ứng với độ dốc sau khi tăng độ dốc của máng trượt lên thì vận tốc của viên A lớn hơn khi va chạm với viên bi C. Sau khi tăng độ dốc thì thì viên C lăn xa hơn
1 vật khối lượng 3kg được kéo bởi lực 30N lực kéo hợp với phương thẳng đứng 1 góc 30 độ.Vật trượt trên MN từ A-B,không vật tốc ban đầu hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là 0,2. Gia tốc của vật trên mặt ngang vật tốc vật tại B. Đến B vật tiếp tục trượt trên MN(bỏ qua lực kéo) xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,1. Gia tốc của vật trên mặt nghiêng. Độ cao cao nhất vật đạt được trên MN(chữa bài kiểm tra 15 phút giùm mình) (mình nghĩ là điểm kém) (do hỏi xong không có cách nên thông cảm nha)
Ặc nhìn đề kinh vậy, có nhiều chỗ ko rõ ràng, chẳng hạn như M,N là cái j? Mặt phẳng nghiêng à? Thế vật trượt trên MN từ A-> B là sao trong khi mpn là MN? "Gia tốc của vật trên mặt ngang vận tốc tại B...." ko hiểu bài đang nói j luôn. Cậu vt lại đề bài hộ mk nhé, chứ nhìn thế này ko hiểu j mà làm =((
Một người dùng dây kéo 1 vật có m=5kg trượt lên trên bề mặt năm ngang với 1 lực Fk=10N , dây kéo hợp với phương ngang một góc 30 độ , hệ số ma sát bằng 0,1
a) Xác định gia tốc của vật
b) Quãng đường vật đi được trong 8s
c) Sau 8s , vật trượt thẳng đều . Tìm độ lớn của lực Fk lúc này
d) Sau 5s trượt đều , Fk song song với mặt chuyển động lên dốc 45 độ . Vật có lên được dốc hay không . Nếu có tìm gia tốc trên mặt phẳng nghiêng
Một vật có khối lượng 100kg đang nằm yên trên sàn nhà. Ngta kéo cho vật trượt bằng 1 lực nằm ngang có độ lớn không đổi là F=250N. Cho hệ số ma sát trượt giữ vật và sàn nhà là 0.2. Lấy g=10m/s2
a. Gia tốc của vật
Tìm quãng đương sau 5s
b. Sau khi trượt được 5s thì vật chuyển động thẳng đều. Tìm độ lớn lực kéo lúc này
Một vật có khối lượng 6kg trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ trên 1 mp nghiêng góc 30 độ so với mp ngang. Sau khi trượt được quãng đường s1=3m trên mp nghiêng, vật tiếp tục trượt đoạn s2=5m trên mặt sàn nằm ngang thì dừng hẳn. Hãy áp dụng định lí động năng để tìm:
a, Vận tốc của vật ở cuối mp nghiêng
b, Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nằm ngang.
Cho rằng đến chân mp nghiêng vận tốc chỉ đổi hướng chứ k đổi độ lớn.
(Mn giúp e với. Mơn nhiều!!)
Bài 1.Vật có khối lượng m=200g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vo =15m/s lấy g=10m/s :Hãy tính
a,Cơ năng lúc bắt đầu ném
b,Độ cao cực đại mà vật lên được
c,Độ cao mà vật tạo đó Wt=1/2 Wd
Bài 2.Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v0 =6m/s.Bỏ qua sức cản không khí g=9,8m/s
a,Tính độ cao mà vật lên được
b,ở độ cao nào thế năng bằng động năng ?Thế năng gấp 3 lần động năg
Bài 3 Vật m=3kg trượt không trên mặt ma sát không,vật tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α=30 độ,dài L=10m.Lấy g=10m/s .Tính
a,Vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng
b,Khi đến vật ngang thì vật trượt được bao nhiêu mét mới dừng lại biết μ=0,1
c,Gỉa sử mặt phẳng nghiêng có ma sát μ=0,1.Tính vận tốc ở chân mặt nghiêng
Bài 4.Một người trượt batanh trên đoạn ngang BC không ma sát.Muốn vượt qua con dốc dài 4m nghiêng 30 độ dài tối thiểu phải là bao nhiêu?
Khối lượng người và xe là 60kg(g=10m/s)
a,Bỏ qua mọi ma sát trên dốc
b,ma sát trên dôc μ=0,2
c,Nếu vận tốc trên đoạn ngang là 10m/s thì người này trượt lên được tốc độ tối đa là bao nhiêu? Với ma sát trên dôc là μ=0,2 bỏ qua sức cản không khí
d,Tìm vận tốc trên BC để người trượt vượt qua dốc thì rơi xuống điểm E.Biết CE=10cm.Với ma sát trên dôc μ=0,2
Sau những vụ va chạm giữa các xe trên đường, cảnh sát thường sd công thức dưới đây để ước lượng tốc độ s ( đơn vị: dặm/h) của xe từ vết trượt trên mặt đường sau khi thắng đột ngột . Trong đó, dlaf chiều dài vết trượt của bánh xr trên nêgn đường tính bănhf feet (ft), f là hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường( là thước đo sụe trơn trượt của mặt đường. S= căng 30.f.d
Cao tốc Long Thành dầu dây có tốc độ 100km/h ssu 1 vụ va chạm giữa 2xe. Csrnh sát do được vết trượt của1 xe là d=252ft và hệ số ma sát mặt đường tai thời điểm đó là f=0.7 chủ xe đó nói không chạy quá tốc độ . Hãy áp dụng công thức trên để ước lượng tốc độ chiếc xe đó ròi so sánh với lời nói ng chủ xe. Biết 1 dặm=1609m, 1ft=0.3048m
Đổi 1609m=1.609km Căng bậc 30×0.7×252 = 72.7416...(làm tròn thành 73) = 73×1.609 (dặm/giờ)=117.457 km/giờ
vậy tài xế đã chạy quá tốc độ quy định