Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).
a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.
b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.
c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.
1/ Một vật có khối lượng 1kg bắt đầu trượt trên mặt sàn tác dụng của một lực F theo phương nằm ngang , độ lớn F=20N hệ số ma sát giữa vật và sàn la 0,1 . Lấy g=10m/s2 ?
a/ Tìm gia tốc của vật
b/ Nếu lực kéo hợp với phương nằm ngang một góc 30độ thì vật chuyển động với gia tốc bao nhiêu
2/ Trên một đường thẳng tại hai điểm A và B cách nhau 20km cos hai xe may xuất phát cùng một lúc và chuyển động cùng chiều . xe xuất phát từ A với vận tốc 50km/h xe xuất phát từ B với vận tốc 30km/h
a/ Viết phương trình chuyển động của hai xe
b/ Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Các bạn giúp mình với ạ!
Một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu trên 1 mặt phẳng nghiêng dài 2m, góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 60 độ, lực ma sát trượt có độ lớn 1N thì vận tốc của vật ở cuối chân mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu
1 quả cầu lớn bán kính R trơn nhẵn gắn cố định trên sàn. Từ điểm cao nhất của quả cầu với sàn có 1 viên bi nhỏ bắt đầu trượt xuống. coi giia tốc trọng trường là g.
tìm vị trí và vecto vận tốc của bi lúc nó rời quả cầu
xác định vecto vận tốc khi cầu chạm sàn
một vật trượt trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng bởi một lực kéo F=2N thì vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều cho hệ số ma sát là 0,25 lấy g=10m/s^2 tính quãng đường và vận tốc vật đi được trong 2s
BÀI 1: Tại 2 điểm A và B cách nhau 200m có hai vật xuất phát đồng thời. Vật 1 xuất phát từ A với vận tốc 20m/s. Vật 2 xuất phát từ B với vận tốc 10m/s.
a: Viết phương trình chuyển động của mỗi vật
b: Xác định vị trí và thời điểm 2 vật gặp nhau.
BÀI 2: Thả 1 vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài 10m. Bỏ qua ma sát, sau 3s vật trượt xuống đến chân mặt phẳng nghiêng.
a: Xác định gia tốc của vật
b: Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng
c: Xác định quãng đường mà vật đi được trong 1s đầu tiên và 1s cuối cùng
BÀI 3: Thả rơi vật từ độ cao h so với mặt đất, biết vận tốc cực đại của vật là 50m/s.
a: Tính độ cao ban đầu mà vật được thả
b: Tính thời gian rơi của vật
c: Tính thời gian vật rơi 1m đầu tiên và 1m cuối cùng
BÀI 4: 1 chiếc xe đạp chuyển động đều với vận tốc 12km/h. Bánh xe có đường kính 80 cm.
a: Xác định tốc độ góc, chu kì, tần số của 1 điểm trên bánh xe
b: Tính góc mà điểm này quét được trong 1,5s
c: Tính gia tốc hướng tâm của điểm này.
Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1,5s. b. Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động trong không khí . c. Sau bao lâu sau khi ném, vật ở cách mặt đất 15m? Lúc đó vật đang đi lên hay đi xuống?
Một vật có khối lượng 1kg đang đứng yên, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực F không đổi theo phương song song với mặt sàn, sau khi đi được 100m đạt vận tốc 20m/s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,05. Cho g=10m/s2. a. Tính độ biến thiên động năng của vật? b. Tính độ lớn của lực F?
Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát từ điểm mặt phẳng nghiêng dài 10 m và nghiêng 1 góc 30 độ so với phương nằm ngang với vận tốc đầu = 0
a)Nếu không có lực ma sát tính vận tốc từ chân mặt phẳng nghiêng.
b) Nếu hệ số ma sát là 0.1 Tính vận tốc từ chân mặt phẳng nghiêng