R ∩ Q =
A. R
B. Q
C. ∅
D. I
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho A={x \(\in\)R \(|\) x\(\le\)-3 hoặc x>6}, B={x \(\in\) R \(|\) x2-25\(\le\)0}
a) tìm các khoảng, đoạn, nửa khoảng sau đây
A\B; B\A; R\(Agiao B); R\( A hợp B); R\(A\B)
b)cho C={x \(\in\)R \(|\)x \(\le\)a} ; D={x \(\in\)R \(|\)x\(\ge\)b}.Xác định a và b biết rằng C giao B và D giao B là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9.Tìm C giao D
1, Cho \(\dfrac{a+c}{b+d}\) = \(\dfrac{a-c}{b-d}\). C/M \(\dfrac{a^{2017}-c^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}\) = (\(\dfrac{a}{b}\))2017
TRÌNH BÀY RÕ RÀNG MK SẼ TẶNG 3 TICK NHÁ
\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a+c+a-c}{b+d+b-d}=\dfrac{2a}{2b}=\dfrac{a}{b}\left(1\right)\)
\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a+c-a+c}{b+d-b+d}=\dfrac{2c}{2d}=\dfrac{c}{d}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
Đặt:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^{2017}-c^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\dfrac{b^{2017}k^{2017}-d^{2017}k^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\dfrac{k^{2017}\left(b^{2017}-d^{2017}\right)}{b^{2017}-d^{2017}}=k^{2017}\left(3\right)\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2017}=\dfrac{a^{2017}}{b^{2017}}=\dfrac{b^{2017}k^{2017}}{b^{2017}}=k^{2017}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta có:
\(\dfrac{a^{2017}-c^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2017}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Cho A= {x \(\in\) R\(|\) x \(\le\) 3 hoặc x > 6}
B= {x\(\in\)R\(|\) x2 -25\(\le\)0}
a/ Tìm các khoảng, đoạn, nửa khoảng sau đây
A\B; B\A; R\(A\(\cup\)B); R\(A\(\cap\)B); R\(A\B)
b/ Cho C={ x\(\in\)R\(|\) x\(\le\)a } ; D={ x\(\in\) R\(|\) x\(\ge\)b}. Xác định a và b biết rằng C\(\cap\)B và D\(\cap\)B là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9. Tìm C\(\cap\)D
Lời giải:
Ta viết lại tập hợp A,B:
\(A=\left \{ x\in\mathbb{R}|x\leq 3\text{hoặc}x>6 \right \}\)
\(B=\left \{ x\in\mathbb{R}|-5\leq x\leq 5\right \}\)
a)
\(\bullet A\setminus B=\left \{ x\in\mathbb{R}|x<-5 \text{hoặc} x>6\right \}\)
Khoảng \((-\infty;-5)\) và \((6;+\infty)\)
\(\bullet B\setminus A=\left\{x\in\mathbb{R}|3< x\leq 5\right\}\)
Nửa khoảng \((3;-5]\)
\(\bullet A\cup B=\left \{ x\in\mathbb{R}|x\leq 3, x>6 \text{hoặc}5\geq x>3 \right \}\)
\(\Rightarrow R\setminus (A\cup B)=\left \{ x\in\mathbb{R}|5< x < 6 \right \}\)
Khoảng \((5;6)\)
\(\bullet A\cap B=\left \{ x\in\mathbb{R}|-5\leq x\leq 3 \right \}\)
\(\Rightarrow R\setminus(A\cap B)=\left \{ x\in\mathbb{R}|x>3 \text{hoặc}x<-5 \right \}\)
Khoảng: \((3,+\infty); (-\infty;-5)\)
\(\bullet A\setminus B =\left \{ x\in\mathbb{R}|x> 6\text{hoặc}x< -5\right \}\)
\(\Rightarrow R\setminus( A\setminus B)=\left\{x\in\mathbb{R}| -5\leq x\leq 6\right\}\)
Đoạn \([-5;6]\)
b)
Vẽ trục số biểu diễn các tập hợp ra.
Khi đó:
Độ dài \(C\cap B\) là \(a-(-5)=7\Rightarrow a=2\)
Độ dài \(D\cap B\) là: \(5-b=9\Rightarrow b=-4\)
\(\Rightarrow C\cap D=\left\{x\in\mathbb{R}| -4\leq x\leq 2\right\}\)
Nửa khoảng: \((-\infty,3];(6;+\infty)\)
1. Cho ba tập hợp A = { x \(\in\) R | x \(\le\) -3 hoặc x > 6 } , B = { x \(\in\) R | |x| \(\le\) 5 } và C = { x \(\in\) R | x \(\le\) a } , D = { x \(\in\) R | x \(\ge\) b }
a. Tìm A \(\cap\) B , CR ( A \(\cup\) B )
b. Xác định a , b biết C \(\cap\) B và D \(\cap\) B là các đoạn có độ dài lần lượt bằng 5 và 9
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/ BẰNG BAO NHIÊU DÙNG CHO 1 LIKE
và bằng
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/
Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB thoả mãn ∠AOB = 90o. Độ dài cung nhỏ AB bằng. A. \(\frac{\pi R}{2}\) B. \(\frac{\pi R}{4}\) C. \(\pi R\) D. \(\frac{3\pi R}{2}\)
Lời giải:
Độ dài cung nhỏ $AB$ là:
$\frac{90}{360}.2\pi R=\frac{\pi R}{2}$
Đáp án A.
Cho các khẳng định sau: (I): \(N\cap Z=N\) (II): R\Q = Z (III): Q \(\cup R=R\) (IV): \(Q\cup N\)* = N*
Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
Cho mạch điện (R1 nt R2)//(R3 nt Rx) biết R1 = \(12\Omega\) , R2 = \(8\Omega\) , R3 = \(16\Omega\) , Rx có thể thay đổi được và UAB = 48V
a) Cho Rx = \(14\Omega\) . Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính.
b) Xác định giá trị Rx để cường độ dòng điện qua Rx lớn hơn 3 lần cường độ dòng điện qua R1 .
Help me!!!
b)Ta có: \(U=U_{12}=U_{3x}=48\left(V\right)\)
\(I_1=I_{12}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{48}{12+8}=2,4\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_x=3I_1=7,2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_{3x}=I_x=7,2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_{3x}=\dfrac{U}{I_{3x}}=\dfrac{48}{7,2}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
\(=>R_x=-9,3\Omega\)
Sai ở đâu nhỉ... Nguyễn Quang Định, @Nguyễn Thị Nguyệt
Hai ng rãnh không, check giúp t với
a) Rtd=(R1+R2)(R3+Rx)/(R1+R2+R3+RX)=12 ÔM
IAB=UAB/RAB=48/12=4A
Bài 1: Xác định A\(\cap\)B, A\(\cup\)B, A\B, B/A và biểu diễn kết quả trên trục số
a, A = {\(x\in\) R |x \(\ge\) 1} B = {\(x\in\) R |x \(\le\) 3}
b, A = {\(x\in\) R |x \(\le\) 1} B = {\(x\in\) R |x \(\ge\) 3}
c, A = [1;3] B = (2;+\(\infty\))
d, A = (-1;5) B = [0;6)
Bài 2: Cho A = {\(x\in\) R |x - 2 \(\ge\) 0}, B = {\(x\in\) R |x - 5 > 0}
Tính A\(\cap\)B, A\(\cup\)B, A\B, B\A
Bài 3: Xác định các tập sau
a, \(\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cap\left(\dfrac{1}{4};+\infty\right)\)
b, \(\left(-\dfrac{11}{2};7\right)\cup\left(-2;\dfrac{27}{2}\right)\)
c, (0;12) \ [5;+\(\infty\))
d, R \ [-1;1)
Gíup với ạ!!!
Bài 3:
a: \(\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cap\left(\dfrac{1}{4};+\infty\right)=\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\right)\)
b: \(\left(-\dfrac{11}{2};7\right)\cup\left(-2;\dfrac{27}{2}\right)=\left(-\dfrac{11}{2};\dfrac{27}{2}\right)\)
c: \(\left(0;12\right)\text{\[}5;+\infty)=\left(0;5\right)\)
d: \(R\[ -1;1)=\left(-\infty;-1\right)\cup[1;+\infty)\)
Cho tập hợp CRA = \([-3;\sqrt{8})\), CRB = \(\left(-5;2\right)\cup\left(\sqrt{3};\sqrt{11}\right)\). Tập CR\(\left(A\cap B\right)\) ?