Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mina Cadie
Xem chi tiết
Ngô Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:14

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>MF=ME

=>M là trung điểm của EF

=>BD=CE

Thác Bạc Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Cold Wind
15 tháng 7 2016 lúc 21:47

E A B C D

Ta có: AE // BD 

=> BAE^ = ABD^ (sole trong)

và BEA^ = CBD^ (đồng vị)

mà ABD^ = CBD^

=> BAE^ = BEA^  

Aido
Xem chi tiết
You know???
30 tháng 3 2023 lúc 22:23

loading...  loading...  

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Hàn Huy
17 tháng 12 2022 lúc 21:25

Chắc là biết vẽ hình=))                                                                                        a,Xét tam giác ADE và tam giác ADF có:                                                              góc AED= góc AFD=90 độ                                                                                 AD chung                                                                                                              góc EAD= góc DAF(AD là phân giác của BAC)                                            => tam giác ade= tam giác ADF(cạnh huyền-góc nhọn)                               a2,Xét tam giác ABC có AD vừa là đường phân giác vừa là đường trung tuyến=>tam giác abc cân tại a         

Izumi Shinichi
Xem chi tiết
thao dinhthiphuong
Xem chi tiết
Izumi Shinichi
Xem chi tiết
Mukamura Tsuki
Xem chi tiết
Trần Mạnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:21

a, xét hai tam giác AED và AFD có:
góc AFD = góc AED (góc vuông)
góc EAD= góc FAD (AD là tia phân giác của góc A)
AD cạnh chung
nên tam giác vuông AED = tam giác vuông AFD ( cạnh huyền góc nhọn)
từ giả thiết trên
=> DE=DF
=> tam giác DEF là tam giác cân
Mà:
D là góc đối của góc A
DA là tia phân giác của A=120 độ
=> D= 60 độ Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác ta có 180‐ 60 = 120 độ
DEF là tam giác cân nên góc E= góc F nên 120/2= 60 độ
Vậy góc D= E= F= 60 độ hay DEF là tam giác đều

b. Tam giác EAD=tam giác FAD(ch‐gn)
=>AE=AF
Mà KE=FI
=> AE+EK=AF+FI
=> AK=AI
Xét tam giác AKD và tam giác AID
AK=AI
KAD=IAK
AD chung
=> tam giác AKD= tam giác AID(cgc)
=> DK=DI
=> ΔDIK cân
=> đcpcm

c, Có:
^BAC + ^MAC = 180°
=> ^MAC = 180° - ^BAC
=> ^MAC = 180° - 120°
=> ^MAC = 60°
Lại có:
AD // MC
=> ^MCA = ^CAD = 60°
=> △ACM đều