Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nữ Ái Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 3 2017 lúc 7:14

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 1 2019 lúc 4:58

- Trung Quốc là thị trường đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản.

- Trong khi đó nửa sau thế kỉ XIX chính quyền phong kiến Mãn Thanh mục nát, suy yếu.

Phương Hiền Chu
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 3 2022 lúc 22:44

A

Nông Quốc Bình
22 tháng 3 2022 lúc 17:53

A

NGUYỄN VĂN QUYẾT
1 tháng 5 lúc 14:37

A NHÉ

 

Hưng Jokab
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 7:37

1-A

2-A

3-D

qlamm
2 tháng 12 2021 lúc 7:38

1. A

2. A

3. D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 7:38

A

A

D

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
chuche
4 tháng 12 2021 lúc 18:53

C1:Tham Khảo:

 

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...

Thư Phan
4 tháng 12 2021 lúc 18:54

Tham khảo

1. biểu hiện: - Kinh tế Nhật ngày càng phát triển mạnh. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

2. 

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

chuche
4 tháng 12 2021 lúc 18:55

C2:Tham Khảo:

 

+Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

+Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.

+Các nước Đông Nam Á thời bấy giờ còn đang ở chế độ phong kiến.

+Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.

nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

bạn tham khảo nha 

Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều nước đế quốc, thực dân xâm chiếm?

-- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

Xu 6 xí=))
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

tham khảo:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

Kaito Kid
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

tk

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

tran thu trang
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
21 tháng 12 2017 lúc 21:05

Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa là bởi vì: trong thời kì cách mạng công nghiệp, kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng làm cho nguyên liệu và thị trường tăng nhanh, do đó các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

Giang Lê
21 tháng 12 2017 lúc 21:07

Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa là bởi vì: trong thời kì cách mạng công nghiệp, kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng làm cho nguyên liệu và thị trường tăng nhanh, do đó các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

Lê Hải Đăng
21 tháng 12 2017 lúc 21:57

Á Phi là hàng ngon à

Nguyễn Hoàng Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Bạch Gia Chí
3 tháng 1 2017 lúc 14:50

Đơn giản thôi vì các nước này rất lớn mạnh nên ko ai xâm lược được

nguyễn minh trí
11 tháng 5 2019 lúc 20:36

Đứng đầu trong bảng xếp hạng năm quốc gia không thể bị xâm lượcchính là Mỹ - quốc gia có nền khoa học quân sự và lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.

Đây cũng là quốc gia có dân số thuộc đông và sở hữu vũ khí trong dân cao nhất thế giới hiện nay. Nếu có bất cứ kẻ nào muốn đặt chân xâm lược lên đất Mỹ, kẻ đó sẽ phải đối mặt với 330 triệu người dân Mỹ và tỷ lệ sở hữu súng đạn vào khoảng... 88 khẩu súng trên mỗi 100 dân.

Đó là chưa kể tới việc, Quân đội Mỹ là một đội quân nhà nghề, có kinh nghiệm thực chiến tại những chiến trường nóng bỏng nhất trên thế giới. Ngoài ra, nền công nghiệp quốc phòng của Mỹ cũng có quy mô cực kỳ khủng khiếp và nếu nước Mỹ chuyển toàn bộ nền công nghiệp của nước này sang phục vụ quốc phòng, sản lượng kinh khủng của Mỹ sẽ đè bẹp mọi quốc gia nào dám bén mảng đến "Xứ sở Tự do" này.

Đứng ở vị trí thứ hai trong bảng xếp hạng những quốc gia không thể xâm lược được chính là Nga - một đất nước mà hai đội quân mạnh nhất lịch sử thế giới là đội quân của Napoleon và đội quân của Hitler đều đầu hàng vì khí hậu quá khắc nghiệt và diện tích quá rộng lớn.

Người dân Nga cũng có tinh thần yêu nước, tính dân tộc rất lớn. Trong lịch sử, người Nga đã từng đốt bỏ cả thành Moscow để khiến quân của Napoleon chết rét hay chiến đấu đến những người lính cuối cùng chỉ để cầm chân quân phát xít Đức.

Đã hai lần, lịch sử chứng minh việc nước Nga và quân đội Nga nghiền nát hai đội quân mạnh nhất thế giới. Ngày nay, dù không còn lãnh thổ vĩ đại như thời Liên Xô nhưng nước Nga vẫn rất rộng lớn với lãnh thổ trải rộng trên 11 múi giờ và khó có một thế lực nào có thể gây sức ép nhiều hướng cùng lúc lên toàn nước Nga nhất là ở thời điểm hiện tại.

Tiếp theo là Trung Quốc - quốc gia có 1,3 tỷ dân - nghĩa là dân số đông hơn dân số Mỹ 1 tỷ người. Trong trường hợp Trung Quốc bị tấn công một cách tổng lực, chắc chắn rằng quốc gia này sẽ huy động được ít nhất... 500 triệu quân tham chiến vì hiện tại, Trung Quốc đang có khoảng hơn 600 triệu người nằm trong độ tuổi tổng động viên.

Địa hình của Trung Quốc cũng là một trở ngại cực kỳ lớn đối với bất cứ kẻ nào muốn xâm lược vào quốc gia này. Chưa kể tới việc, Trung Quốc có khả năng sản xuất và cung cấp hàng hóa nội địa một cách kinh hoàng. Nếu Trung Quốc rơi vào chiến tranh, một phần lớn các quốc gia trên thế giới sẽ thiếu hàng hóa tiêu dùng một cách trầm trọng.

Chưa kể tới việc, dù có chiếm được toàn bộ Trung Quốc, việc kiểm soát được quốc gia này cũng là điều cực kỳ khó khăn nếu không muốn nói là bất khả thi. Thử nghĩ đến việc kiểm soát... 1,3 tỷ dân với hàng trăm dân tộc và hàng chục tôn giáo khác nhau? Ngoài chính quyền Trung Quốc hiện tại, khó có một chính quyền nào kể cả là chính quyền quân sự có thể kiểm soát được một xã hội có quy mô lớn tới như vậy.

tóm lại các nước này rất lớn mạnh nên ko thể xâm lược được

Nguyễn Hương
Xem chi tiết