maxi haco

Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:20

⦁ Đặt nạn nhân nằm yên

 Báo cho cảnh sát giao thông

Bình luận (1)
N           H
15 tháng 11 2021 lúc 13:21

 Đặt nạn nhân nằm yên

Bình luận (0)
Nguyễn
15 tháng 11 2021 lúc 13:23

B đặt nạn nhân nằm yên

Bình luận (0)
Đan Khánh
Xem chi tiết
N           H
11 tháng 12 2021 lúc 9:20

C

Bình luận (4)
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 9:21

A

Bình luận (2)
Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
3 tháng 11 2016 lúc 22:29

1. - chức năng của nơron :

+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh

+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.

 

 

 

Bình luận (0)
Quỳnh Giang
8 tháng 11 2016 lúc 20:45

giúp mình mấy câu sau đi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

3. O

6. Đặc điểm của hồng cầu: có hình đĩa lõm, có kháng nguyên trên bề mặt tương ứng kháng thể trong huyết tương

8. Mô biểu bì gồm: các tế bào xếp khít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như oongstieeu hóa, dạ con, bóng đái...

9.Phản xạ là phản ứng của cơ thể qua trung ương thần kinh để trả lời kích thích nhận được

Vd: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại; khi chân ta giẫm phải gai,chân vội nhấc lên

10. Máu gồm những thành phần:

+Huyết tương (55%)

+Các tế bào máu (45%)(các tế bào máu gồm hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu)

11. Đặc điểm của tế bào phù hợp với chức năng co cơ:

+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài

+ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ

12. Những loại miễn dịch mà em biết:

+ Miễn dịch tự nhiên (vd: bệnh sởi, thủy đậu....)

+ Miễn dịch nhân tạo ( vd: bệnh lao, bệnh bại liệt...)

Bình luận (0)
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
6 tháng 11 2016 lúc 21:31

1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)

Bình luận (0)
Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:17

Mình trả lời câu 4.

Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.

Bình luận (0)
tranthanhtrung
31 tháng 10 2017 lúc 17:54

vấp ,ngã ,bong gân,......

Bình luận (1)
Trứng gà
Xem chi tiết
ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 13:38

undefinedBệnh viện có thể dùng máu O để truyền cho nạn nhân. Vì trong máu O không chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu

Bình luận (0)
Trứng gà
26 tháng 11 2021 lúc 13:38

Ai giúp mình với

 

 

 

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 13:43

Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O. 

Giải thích :

  Vì trong các nhóm máu trên chỉ có nhóm máu O có thể truyền được cho nhóm máu A thôi vì nhóm máu O không có kháng nguyên.

Bác sĩ chỉ có thể truyền nhóm máu O cho bệnh nhân vì khi truyền máu sẽ không bị kết dính hồng cầu và không thể truyền nhóm máu AB và B và khi truyền sẽ bị lết dính hồng cầu dẫn đến tử vong

 

Bình luận (0)
Phương Nam Đặng
Xem chi tiết
nhi tam
26 tháng 10 2021 lúc 20:09

1.Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.                                                                                                                         2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.                   

Bình luận (0)
Phương Uyên_
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 20:08

Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.

Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.

Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

Bình luận (0)
lan ngoc
Xem chi tiết
Trần Vũ Hoàng Nam
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
3 tháng 10 2021 lúc 17:15

Câu a:

- Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp.
- Khớp bán động : giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp , cử động của khớp hạn chế.
- Khớp bất động là loại khớp không cử động được.

Câu b:

- Nguyên nhân: do cơ thể ko cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic đầu độc cơ

-Biện pháp: xoa bóp, hít thở sâu, tập thể dục thể thao thường xuyên, làm việc vừa sức

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
lê phạm anh thư
1 tháng 1 2020 lúc 13:59

tui ko bt nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị phấn
1 tháng 1 2020 lúc 14:08

k phải gắn nhaaa

gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi

giúp ngta nà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Vân Anh
1 tháng 1 2020 lúc 14:08

Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em ko nên nắn lại chỗ xương bị gãy, vì sẽ có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.

* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:

- Đặt nạn nhân ngồi yên.

- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.

- Tiến hành sơ cứu.

Mình chỉ biết vậy thôi, xin lỗi bạn nhá!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa