Hòa tan hết 7g caco3 bằng 100g dd HCl 14 Hòa,6% thứ đc dd A và V lít khí thoát ra ở đktc
Tính V
Tính nồng độ % của dd thứ đc sau phản ứng
1/ Hòa tan hoàn toàn 7,8g kali vào 192,4g nước. a/ Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b/ Tính nồng độ % của dd thu được c/ Trung hòa dd thu được bằng 100g dd HCl. Tính C% dd HCl đã dùng và C% dd muối thu được sau phản ứng
nAl= 0,5(mol)
a) PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
nHCl= 6/2 . 0,5= 1,5(mol)
=>mHCl= 1,5.36,5=54,75(mol)
=> mddHCl= (54,75.100)/18,25=300(g)
b) nH2= 3/2. 0,5=0,75(mol)
=>V(H2,đktc)=0,75.22,4=16,8(l)
c) nAlCl3= nAl= 0,5(mol) -> mAlCl3=0,5. 133,5=66,75(g)
mddAlCl3=mAl+ mddHCl - mH2= 13,5 + 300-0,75.2=312(g)
=> \(C\%ddAlCl3=\dfrac{66,75}{312}.100\approx21,394\%\)
hòa tan hoàn toàn 13,9g hh gồm al và fe trong đd axit hcl 14,6% vừa đủ sau phản ứng thoát ra 7,84 l khí h2 ở đktc , thu đc dd X
a) vieeta pthh
b)tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
c) tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong dd X
\(\text{Đặt }n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=13,9(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2(2)\\ b,\text{Từ 2 PT: }1,5x+y=0,35(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
\(c,n_{HCl(1)}=3n_{Al}=0,3(mol);n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{H_2(1)}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl(1)}}=\dfrac{0,3.36,5}{14,6\%}=75(g)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{2,7+75-0,15.2}.100\%=17,25\%\)
\(n_{HCl(2)}=2n_{Fe}=0,4(mol);n_{FeCl_2}=n_{H_2(2)}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m{dd_{HCl(2)}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}.100\%=22,92\%\)
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a,b
=> 27a + 56b = 13,9
\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----->3a--------->a------->1,5a______(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------>2b-------->b----->b__________(mol)
=> 1,5a + b = 0,35
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=>m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\b=0,2=>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) nHCl = 3a + 2b = 0,7 (mol)
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55(g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{25,55.100}{14,6}=175\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(saupu\right)}=13,9+175-2.0,35=188,2\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{13,35}{188,2}.100\%=7,1\%\\C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{25,4}{188,2}.100\%=13,5\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hh gồm fe và zn trong 50ml dd hcl 0,4M thu dc dd A và 1,792 lít khí H2(đktc) cô cạn đe A đc 10,52g muối khan a, Tính khối lượng hh ban đầu b, tính nồng độ mol các chất ddA ? Bt rằng thể tích dd thu đc sau phản ứng ko đáng kể
Cho 44.8 lít khí Hcl ở đktc hòa tan toàn vào 2gam nước thì thu được dd A
a/ Tính nồng độ phần trăm của dd A
b/ cho 50gam CaCO3 vào 250gam vào dd A đem đun nhẹ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đc dd B .Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
Hòa tan 11,729 g một kl A (hóa trị I ) = 100g dd HCL dư sau pư thu đc 3,36 lít khí (đktc) và dd B cho khối lượng riêng của dd HCL trên là 1,12g/mol và lượng HCL dư = 10% so với lượng pư .tính nguyên tử khối xđ tên kl tính C% , nồng độ mol của các chất trong dd B
Hòa tan hoàn toàn 4,55g kim loại Zn vào 200 mL dd HCl (khối lượng riêng là 0,8 g/ml), sau PƯ thu đc V lít khí (đktc) và dd X
a) Tính nồng độ mol dd HCl tham gia PƯ
b) Tính giá trị V
c) Cô cạn dd X hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn còn lại
d) Cho dd X PƯ đủ với 200g dd AgNO3, thu đc ddY. Tính nồng độ % dd Y
(Cho Zn=65, Cl=35.5, H=1)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
hòa tan 13g Zn vào 200ml dd HCl sau phản ứng thu đc dd A và khí B
a) tính VB (đktc)
b) tính CM của dd HCl
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,4(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$
Hòa tan 32,5 gam Zn bằng 250 ml dd HCl, sau phản ứng tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí H2 a/ tính khối lượng muối ZnCl2 b/ tính thể tích H2 tạo thành sau phản ứng (đktc) c/ tính nồng độ mol dd HCl đã dùng d/ tính nồng độ mol dd sau phản ứng ( thể tích dd không đổi) Lập tóm tắt
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,5 1 0,5 0,5
nZn=\(\dfrac{32,5}{65}\)=0,5(mol)
mZnCl2=0,5.136=68(g)
VH2=0,5.22,4=11,2(l)
c) CM HCl=\(\dfrac{1}{0,25}=4M\)