Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đông Di
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 10 2017 lúc 20:19

Câu 1: Gọi số p, n, e lần lượt là P, N, E.

Theo đề ta có:

+) \(N-P=1\) (1)

+) \(\left(P+E\right)-N=10\)

mà p = e.

\(\Rightarrow2P-N=10\)

\(\Rightarrow N=-10+2P\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(-10+2P-P=1\)

\(\Rightarrow P=11\)

ta tính được \(E=11;N=12\)

Vậy nguyên tử M = 34 (đvC).

đến đây nhìn lại thấy hỗn độn quá --

Lê Thành Long
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 10 2021 lúc 18:55

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=10\\2p=1,5n\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=3\\n=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Nguyên tố N

Z=3hạt

A=Z+N=7hạt

su su
Xem chi tiết
Hữu tài Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 8 2020 lúc 12:38

ta có :

2P+N=180

2P=(58,89:100).180 suy ra 2P=106 vậy P=E=53 và N=75

X là iot: I

A=Z+N=53+75=128

Ca Đạtt
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
11 tháng 3 2018 lúc 21:41

\(p\le n\le1,5p;2p+n=58\rightarrow n=58-2p\Rightarrow3p\le58\le3,52p\Rightarrow16,4\le p\le19,3\Rightarrow p\in\left\{17,18,19\right\}\)

Ta có bảng

p 17 18 19
n 24 22 20
NTK 41 40 39
L L Tm

Vậy X là Kali(K

Viet New
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 9 2017 lúc 13:11

- Ta có: 2P+N=13\(\rightarrow\)N=13-2P

- Mặt khác: P\(\le\)N=13-2P\(\le\)1,5P

- Suy ra:\(\left\{{}\begin{matrix}P\le13-2P\\13-2P\le1,5P\end{matrix}\right.\)

Giải ra: 3,7\(\le\)P\(\le\)4,3

- Vì P nguyên dương nên P=4 và N=13-2.4=5

- Số khối; A=P+N=4+5=9

Trần Mỹ Linh
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
21 tháng 9 2019 lúc 21:00

Gọi Z là số e,p của nguyên tố X

N là số n của nguyên tố X

Theo giả thuyết ta có : N + 2Z = 28 (1)

mặc khác số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện dương là 1 hạt nên ta có : N - Z = 1 (2)

Giải hệ phương trình (1 ), (2) => Z = 9; N = 10

Vậy số khối của nguyên tố X là 19 (kali)

( bạn không hiểu có thể hỏi thêm mình nhé, good luck <3 !! )

Nguyễn Hoàng An
21 tháng 9 2019 lúc 21:26

Theo bài ra : nguyên tử X có : p+n+e =28 mà p=e => 2p+n =28 (1)

lại có: n -p=1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\-p+n=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

=> A = 10+9=19 (K)

Lê Thu Dương
21 tháng 9 2019 lúc 21:37
https://i.imgur.com/hIw2GYc.jpg
Lê Thành Long
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 10 2021 lúc 18:17

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)

Z=12

Hà Thị Trà My
11 tháng 7 2023 lúc 17:02

Gọi số hạt proton, số hạt electron, số hạt neutron lần lượt là p, e, n.
Ta có: p = e = z.
Theo bài cho, ta có: 2z + n = 36         (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
2z - n = 12                                           (2)
Giải hệ (1,2) => \(\left\{{}\begin{matrix}z=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy z = 12
       A = 12 + 12 = 24.

Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết
Soobin Phan
11 tháng 10 2017 lúc 10:45

Tổng số hạt trong phân tử là 116 nên ta có: 2Z_A+2N_A+2E_A+Z_B+N_B+E_B=1162ZA​+2NA​+2EA​+ZB​+NB​+EB​=116
\Leftrightarrow4Z_A+2N_A+2Z_B+N_B=116\left(1\right)⇔4ZA​+2NA​+2ZB​+NB​=116(1)
Trong phân tử số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 36 nên ta có:
2N_A+N_B-2Z_A-2E_A-Z_B-E_B=362NA​+NB​−2ZA​−2EA​−ZB​−EB​=36
\Leftrightarrow2N_A+N_B-4Z_A-2Z_B=36\left(2\right)⇔2NA​+NB​−4ZA​−2ZB​=36(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\left\{\begin{matrix}4Z_A+2N_A+2Z_B+N_B=116\\2N_A+N_B-4Z_A-2Z_B=36\end{matrix}\right.{4ZA​+2NA​+2ZB​+NB​=1162NA​+NB​−4ZA​−2ZB​=36​
\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}2N_A+N_B=76\\4Z_A+2Z_B=40\left(3\right)\end{matrix}\right.⇔{2NA​+NB​=764ZA​+2ZB​=40(3)​
Nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 5 proton nên ta có:
Z_A-Z_B=5\left(4\right)ZA​−ZB​=5(4)
Từ (3) và (4) ta có hệ: \left\{\begin{matrix}4Z_A+2Z_B=40\\Z_A-Z_B=5\end{matrix}\right.{4ZA​+2ZB​=40ZA​−ZB​=5​
Không có nghiệm nguyên cho phương trình này. Không tìm được A,B

Bảo Ngọc Nguyễn
11 tháng 4 2022 lúc 22:12

Theo bài ra ta có

4Pa + 2Na+ 2Pb + Nb=116 (1)

4Pa + 2Pb - 36=2Na +Nb (2)

Pa - Pb=5 (3)

Từ (1),(2),(3)ta tìm được :

Pa=11

Pb=16

=> A là Na, B là S

Vậy CTPT của A2B là Na2S