Những câu hỏi liên quan
không có gì
Xem chi tiết
Lethi Phuong
22 tháng 10 2021 lúc 21:47

k hiểu gì luôn <3

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 11:22

Câu 1: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

C. Sản xuất bị đình đốn.

D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.

Câu 2:  Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quí tộc.                            B. Công nhân, quí tộc.

C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc.                  D. Tăng lữ, quí tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
16 tháng 9 2016 lúc 14:39

1. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thành thị thời trung đại là: Từ khoảng cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.

2. - Khung cảnh thành thị châu Âu thời trung đại:

Trong thành thị có rất nhiều xưởng sản xuất, lúc nào cũng tấp nập người qua lại để mua bán, trao đỏi hàng hóa. Các thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.

- Những đặc điểm khác nhau:

+ Về kinh tế:

* Lãnh địa: nông nghiệp

* Thành thị: thương nghiệp và thủ công nghiệp

+ Về thành phần cư dân:

* Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô

* Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.

Bình luận (0)
trần thủy nguyên
26 tháng 9 2017 lúc 19:32

bn học vnen ak

Bình luận (0)
nhok song ngư
Xem chi tiết
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Love My Family
16 tháng 9 2016 lúc 9:58

Tấp nập, nhộn nhịp đông vui nhiều mặt hàng.

Kinh tế: LĐ chủ yếu là nông nghiệp tự cung tự cấp chỉ mua muối sắt không buôn bán trao đổi

TT chủ yếu là thủ công nghiệp, thương nghiệp cùng nhau sản xuất buôn bán hằng năm tổ chức hội chợ triển lãm để trao đổi buôn bán sản phẩm

thành phần dân cư LĐ lãnh chúa nông nô

TT thợ thủ công và thương nhân  vui

Bình luận (0)
Tạ Nhật Vy
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
24 tháng 9 2016 lúc 16:53

- Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thành thị thời trung đại : 

+ Từ khoảng cuối thế kỉ XI, hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều.

+ Lập các thị trấn, tp trao đổi buôn bán, lập xưởng sản xuất.

+ Thợ thủ công, thương nhân lập phường hội và thương hội để sản xuất và buôn bán. Thành thị trung đại ra đời.

- Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại. Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần dân cư trong các thành thị với các lãnh địa. (ngu)

- Sự xuất hiện các thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đới với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.

Bình luận (2)
Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 8 2017 lúc 17:20

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.

- Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại. Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần dân cư trong các thành thị với lãnh địa.

→ Tổ chức: 2 tầng lớp cơ bản: (Thợ thủ công Thương nhân.)

- Vai trò: Thành thị trung đại ra đời thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến châu Âu phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
13 tháng 9 2017 lúc 20:01

- Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện thành thị thời trung đại là do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn. Khi đó, thành thị thời trung đại hình thành.

- Khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại là thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội trong thành thị để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm nên khung cảnh rất tấp nập, đông vui, náo nhiệt và nhộn nhịp.

- Những điểm khác nhau:

* Về kinh tế:

+ Lãnh địa là nông nghiệp

+ Thành thị là thương nghiệp và thủ công nghiệp

* Về thành phần cư dân:

+ Lãnh địa là lãnh chúa và nông nô

+ Thành thị là thợ thủ công và thương nhân

- Sự xuất hiện của thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.

Tick mk vs nha! vui

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
13 tháng 3 2017 lúc 22:25

Cuối thế kỉ 11, do hàng thủ công sản xuất nhiều --> nhu cầu trao đổi buôn bán --> hình thành thị trấn, thành phố --> thành thị trung đại xuất hiện.

Bình luận (0)
bùivân trang
Xem chi tiết
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 18:59

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
7 tháng 9 2016 lúc 19:42

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:22

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 14:51

Từ cuối thế kỉ XI, thủ công nghiệp phát triển, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều đsã thúc đẩy nhu cầu trao đổi

=> một số thợ thủ công đã tìm cách bỏ trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận tự do. Họ đến những nơi có đông người qua lại để mở xưởng sản xuất và bán hàng. Từ đó các thị trấn xuất hiện, sau đó trở thành thành phố.

Bình luận (0)