a) tính: 2x(3x^2-x)-4x^2(x-x^2+1)+(x-3x^2)x
b) giá trị của x thoả mãn
12x^2-4x(3x-5)=2(5x+2)
cho hai đa thức M(x)=3x^4-2x^+5x^2-4x+1
N(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5.
a)tính P(x)=M(X)+N(x)
b)tính giá trị cua biểu của P(x)tại x=-2
Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)
\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)
\(=2x^2+3x+6\)
b, Tại x = -x
< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6
cho hai đa thức m(x)=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1
n(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5
a)tính p(x)=m(X)+n(x)
b)tính giá trị của p(x)tại x=-2
a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8
Bài 1 ;Tìm x biết
1) (2x+1 )^3 - (2x+1)(4x^2-2x+1)-3(2x-1)=15
2) x(x-4)(x+4)-(x-5)(x^2 + 5x +25)=13
Bài 2 : Cmr các giá trị của biểu thức sau không thuộc vào giá ttij của biến :
A= (x+5)(x^2-5x+25)-(2x+1)^3-28x^3+3x(-11x+5)
B = (3x+2)^3 - 18x(3x+2)+(x-1)^3-28^3+3x(x-1)
C= (4x-1)(16x^2+4x+1)-(4x+1)^3+12(4x+1)^3+12(4x+1)-15
Tính giúp mình ạ ! Cảm ơn các cậu rất nhieeufuuuu :3
Bài 1.
1) ( 2x + 1 )3 - ( 2x + 1 )( 4x2 - 2x + 1 ) - 3( 2x - 1 ) = 15
<=> 8x3 + 12x2 + 6x + 1 - [ ( 2x )3 - 13 ] - 6x + 3 = 15
<=> 8x3 + 12x2 + 4 - 8x3 + 1 = 15
<=> 12x2 + 15 = 15
<=> 12x2 = 0
<=> x = 0
2) x( x - 4 )( x + 4 ) - ( x - 5 )( x2 + 5x + 25 ) = 13
<=> x( x2 - 16 ) - ( x3 - 53 ) = 13
<=> x3 - 16x - x3 + 125 = 13
<=> 125 - 16x = 13
<=> 16x = 112
<=> x = 7
Bài 2.
A = ( x + 5 )( x2 - 5x + 25 ) - ( 2x + 1 )3 - 28x3 + 3x( -11x + 5 )
= x3 + 53 - ( 8x3 + 12x2 + 6x + 1 ) - 28x3 - 33x2 + 15x
= -27x3 + 125 - 8x3 - 12x2 - 6x - 1 - 33x2 + 15x
= -33x3 - 45x2 + 9x + 124 ( có phụ thuộc vào biến )
B = ( 3x + 2 )3 - 18x( 3x + 2 ) + ( x - 1 )3 - 28x3 + 3x( x - 1 )
= 27x3 + 54x2 + 36x + 8 - 54x2 - 36x + x3 - 3x2 + 3x - 1 - 28x3 + 3x2 - 3x
= 7 ( đpcm )
C = ( 4x - 1 )( 16x2 + 4x + 1 ) - ( 4x + 1 )3 + 12( 4x + 1 )3 + 12( 4x + 1 ) - 15
= ( 4x )3 - 13 - [ ( 4x + 1 )3 - 12( 4x + 1 )3 - 12( 4x + 1 ) ] - 15
= 64x3 - 1 - ( 4x + 1 )[ ( 4x + 1 )2 - 12( 4x + 1 )2 - 12 ] - 15
= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )[ 16x2 + 8x + 1 - 12( 16x2 + 8x + 1 ) - 12 ]
= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )( 16x2 + 8x - 11 - 192x2 - 96x - 12 )
= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )( -176x2 - 88x - 23 )
= 64x3 - 16 - ( -704x3 - 528x2 - 180x - 23 )
= 64x3 - 16 + 704x3 + 528x2 + 180x + 23
= 768x3 + 528x2 + 180x + 7 ( có phụ thuộc vào biến )
Câu2: Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) -2x(x-5)+3(x-1)+2x^2-13x
b)-x^2(2x^2 - x - 3)+x(x^2+2x^3+3)-3x(x^2+x)+x^3-3x
Câu3: Tìm x, biết
a) 5x^2-5x(x-5)=10x-35.
b) 4x(x - 5) -7x(x - 4) + 3x^2 = 4 - x
Câu4: Tính giá trị biểu thức sau:
a) A=2x(3x^2-2x)+3x^2(1-2x)+x^2-7 với x = -2
b) B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x với x =14
Câu 2:
a) \(-2x\left(x-5\right)+3\left(x-1\right)+2x^2-13x\)
\(=-2x^2+10x+3x-3+2x^2-13x\)
\(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(10x+3x-13x\right)-3\)
\(=0+0-3\)
\(=-3\)
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
b) \(-x^2\left(2x^2-x-3\right)+x\left(x^2+2x^3+3\right)-3x\left(x^2+x\right)+x^3-3x\)
\(=-2x^4+x^3+3x^2+x^3+2x^4+3x-3x^3-3x^2+x^3-3x\)
\(=\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(x^3+x^3-3x^3+x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(3x-3x\right)\)
\(=0+0+0+0\)
\(=0\)
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
Câu 4:
a) \(A=2x\left(3x^2-2x\right)+3x^2\left(1-2x\right)+x^2-7\)
\(A=6x^3-4x^2+3x^2-6x^3+x^2-7\)
\(A=-7\)
Thay \(x=-2\) vào biểu thức A ta có:
\(A=-7\)
Vậy giá trị của biểu thức A là -7 tại \(x=-2\)
b) \(B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x\)
\(B=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3-\left(2x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x\)
\(B=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x\)
\(B=-x\)
Thay \(x=14\) vào biểu thức B ta được:
\(B=-14\)
Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=14\) là -14
Câu 3:
a) \(5x^2-5x\left(x-5\right)=10x-35\)
\(\Leftrightarrow5x^2-5x^2+25x=10x-35\)
\(\Leftrightarrow25x=10x+35\)
\(\Leftrightarrow15x=35\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{15}=\dfrac{7}{3}\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\dfrac{7}{3}\)
b) \(4x\left(x-5\right)-7x\left(x-4\right)+3x^2=4-x\)
\(\Leftrightarrow4x^2-20x-7x^2+28x+3x^2=4-x\)
\(\Leftrightarrow8x=4-x\)
\(\Leftrightarrow9x=4\)
\(x=\dfrac{4}{9}\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\dfrac{9}{4}\)
Chứng minh rằng các giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
= 5x^2-2x^2+4x-x+2-3x^2-3x+7
= 9
Suy ra 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7 ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
= 6x^2+9x-2x-3-6x^2+x+30x-5-38x
=-8
Suy ra (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x ko phụ thuộc vào giá trị biến của x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
= 5x^2+5x-2x-2-5x^2-x-15x-3-17x+2
= -3
Suy ra (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2) ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
= 4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x
=5
Suy ra (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
k mik nha
Chúc bạn học giỏi
Chứng minh rằng các giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
7.38. Tìm giá trị của x, biết rằng:
a) 3x\(^2\) - 3x(x - 2) = 36
b) 5x(4x\(^2\) - 2x +1) - 2x(10x\(^2\) - 5x +2) = -36
\(a,3x^2-3x\left(x-2\right)=36\\ \Leftrightarrow3x^2-3x^2+6x=36\\ \Leftrightarrow6x=36\\ \Leftrightarrow x=6\\ b,5x\left(4x^2-2x+1\right)-2x\left(10x^2-5x+2\right)=-36\\ \Leftrightarrow20x^3-10x^2+5x-20x^3+10x^2-4x+36=0\\ \Leftrightarrow\left(20x^3-20x^3\right)+\left(-10x^2+10x^2\right)+\left(5x-4x\right)=-36\\ \Leftrightarrow x=-36\)
1) Giải hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+xy-4x+2y=2\\x\left(x+1\right)+y\left(y+1\right)=4\end{matrix}\right.\)
2) Giải phương trình
\(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}=2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)
3) Tính giá trị của biểu thức
\(A=2x^3+3x^2-4x+2\)
Với \(x=\sqrt{2+\sqrt{\dfrac{5+\sqrt{5}}{2}}}+\sqrt{2-\sqrt{\dfrac{5+\sqrt{5}}{2}}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-1\)
4) Cho x, y thỏa mãn:
\(\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}=\sqrt{y+2014}+\sqrt{2015-y}-\sqrt{2014-y}\)
Chứng minh \(x=y\)
Câu 4:
Giả sử điều cần chứng minh là đúng
\(\Rightarrow x=y\), thay vào điều kiện ở đề bài, ta được:
\(\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}=\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}\) (luôn đúng)
Vậy điều cần chứng minh là đúng
2) \(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}=2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)
⇔ \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}-2\sqrt{x-4}+2\sqrt{x+5}-\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}=0\)
⇔ \(\sqrt{x-4}.\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)
⇔ \(\left(\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}=0\\\sqrt{x-1}-2=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=\sqrt{x+5}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=5\end{matrix}\right.\)
⇔ x = 5
Vậy S = {5}
Bài 1:
ĐKĐB suy ra $x(x+1)+y(y+1)=3x^2+xy-4x+2y+2$
$\Leftrightarrow 2x^2+x(y-5)+(y-y^2+2)=0$
Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$
$\Delta=(y-5)^2-4(y-y^2+2)=(3y-3)^2$Do đó:
$x=\frac{y+1}{2}$ hoặc $x=2-y$. Thay vào một trong 2 phương trình ban đầu ta thu được:
$(x,y)=(\frac{-4}{5}, \frac{-13}{5}); (1,1)$
I) THỰC HIỆN PHÉP TÍNH a) 2x(x^2-4y) b)3x^2(x+3y) c) -1/2x^2(x-3) d) (x+6)(2x-7)+x e) (x-5)(2x+3)+x II phân tích đa thức thành nhân tử a) 6x^2+3xy b) 8x^2-10xy c) 3x(x-1)-y(1-x) d) x^2-2xy+y^2-64 e) 2x^2+3x-5 f) 16x-5x^2-3 g) x^2-5x-6 IIITÌM X BIẾT a)2x+1=0 b) -3x-5=0 c) -6x+7=0 d)(x+6)(2x+1)=0 e)2x^2+7x+3=0 f) (2x-3)(2x+1)=0 g) 2x(x-5)-x(3+2x)=26 h) 5x(x-1)=x-1 IV TÌM GTNN,GTLN. a) tìm giá trị nhỏ nhất x^2-6x+10 2x^2-6x b) tìm giá trị lớn nhất 4x-x^2-5 4x-x^2+3
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy....
hk tốt
^^