Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 9:08

Đáp án B

Cậu♥Chủ♥Ngốc
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 16:05

Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox

\(n_{M_2O_x}=\dfrac{6,2}{2M+16x}\left(mol\right);n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{8}{M+17x}\left(mol\right)_{ }\)

PTHH: M2Ox + xH2O → 2M(OH)x

TheoPT: 1 mol x mol 2 mol

Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}\)\(=\dfrac{n_{M_2O_x}}{2}\)

\(\dfrac{6,2}{2M+16x}=\dfrac{8}{2\left(M+17x\right)}_{ }\)

\(12,4\left(M+17x\right)=8.\left(2M+16x\right)_{ }\)

\(12,4M+210,8x=16M+128x_{ }\)

\(3,6M=82,8x_{ }\)

⇔M=23x

x là hóa trị của kim loại nên x<4

Lập bảng biện luận:

x 1 2 3
M 23 46 69
Kết luận chọn loại loại

Vậy M là Natri ( Na)

=> CTHH của oxit Na là Na2O

Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 15:47

Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox

\(n_{M_2O_n}=\dfrac{30,6}{2M+x.16}\); \(n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{34,2}{M+17x}\)

PTHH: \(M_2O_x+xH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_x\)

TheoPT: 1 mol n mol 2 mol

Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}=\dfrac{n_{M\left(OH\right)_x}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30,6}{2M+16x}=\dfrac{34,2}{M+17x}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow30,6.2.\left(M+17x\right)=34,2.\left(2M+16x\right)\)

\(\Leftrightarrow61,2M+1040,4x=68,4M+547,2x\)

\(\Leftrightarrow7,2M=493,2x\)

\(\Leftrightarrow M=68,5x\)

x là hóa trị của

Lập bảng biện luận:

x 1 2 3
M 68,5 137 205,5
Kết luận loại chọn loại

Vậy M là Bari ( Ba)

=> CTHH của Ba là BaO

Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 16:23

Bài 3: Gọi oxit kim loại là M hóa trị x

nM=\(\dfrac{5,4}{M}\left(mol\right)\);\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl \(\rightarrow\) 2MClx + H2\(\uparrow\)

Theo PT: 2 mol 1 mol

Theo ĐB: \(n_M\) 0,3 mol

Theo PTHH: \(n_M=\dfrac{2.0,3}{1}=0,6\left(mol\right)\)

hay \(\dfrac{5,4}{M}=0,6\)

=>\(M=\dfrac{5,4}{0,6}=9\)

=>Kim loại M là Beri ( Be)

Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Lê quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:58

`a)`

Oxit: `Fe_xO_y`

`Fe_xO_y+yCO`  $\xrightarrow{t^o}$  `xFe+yCO_2`

`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`

Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`

`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`

`->56x+16y=58y`

`->x/y={42}/{56}=3/4`

`->` Oxit: `Fe_3O_4`

`b)`

`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`

`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`

Đề thiếu.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án A.

Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
le tran nhat linh
17 tháng 4 2017 lúc 19:27

BL
CO2+Ca(OH)2==>CaCO3+H20
0.07<= 0.07
đây là bài toán lừa đó bạn ạ . hóa trị của KL thay đổi nên gọi n m lan luot la hoa trị trong oxit và trong KL
ta gọi KL la M
M+ nHCL= MCLm+ (n/2) H2
1.76/22.4
từ PT khử thành KL áp dụng định luật BTKL ta có
mM=4.06+0.07*28-0.07*44=2.94 g
==> M=18.7n
xét từng trường hợp => M=56==> Fe . CT oxit Fe3O4
Chúc bn học tốtok

Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 8:00

Tham khảo :

undefined

Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 21:58

Hỏi đáp Hóa học

An Binnu
30 tháng 7 2017 lúc 19:55

c

>Miu My<
8 tháng 12 2017 lúc 19:43

C nha.