Hợi chất A có công thức là R2X trong đó R chiếm 79% về khối lượng
Hợp chất A có công thức R2X trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng trong nguyên tử R số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt . Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt ko mang điện . Tổng số hạt trong phân tử R2X là 30 tìm công thức của R2X
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: 2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
một hợp chất có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện = số hạt ko mang điện. tổng số pronton trong R2X là 30. tìm ct của R2X
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19
⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19
⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O
⇒CTPT:Na2O.
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: \(\dfrac{\text{2 M R x 100}}{\text{2 M R + M X}}\) =74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
\(\dfrac{\text{P R + N R}}{\text{P R + N R + P X}}\)=0,741
⇒\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{2 P R + 1 + 30 − 2 P R}}\)=0,7419
⇒\(\dfrac{\text{2 P R + 1}}{\text{31}}\)=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
một hợp chất có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện = số hạt ko mang điện. tổng số pronton trong R2X là 30. tìm ct của R2X
Đặt a,b lần lượt là số proton trong nguyên tử R và X (a,b∈Na,b∈N*)
=> số hạt nơtron trong ngtử R, X lần lượt là a + 1, b
Vì tổng số p trong ptử R2X là 30 nên: 2a+b=30(I)2a+b=30(I)
_ MR = số p + số n = a + a + 1 = 2a + 1
_ MX = 2b
Do %mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19%mR=74,19%⇒2MR2MR+MX.100=74,19
⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19⇒2(2a+1)2(2a+1)+2b.100=74,19
⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)⇒−51,62a+74,19b=25,81(II)
Từ (I) và (II) => a = 11; b = 8
⇒R:Na;X:O⇒R:Na;X:O
⇒CTPT:Na2O.
Hợp chất A có công thức R2X; trong đó R chiếm 58,974% về khối lượng . Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử A là 38. Tìm công thức phân tử của A.
\(\%m_{\dfrac{R}{R_2X}}=58,974\%\\ \Rightarrow4Z_R+2N_R=58,974\%\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)\left(1\right)\\ Hạt.nhânR:N_R-Z_R=1\left(2\right)\\ Hạt.nhân.X:Z_X=N_X\left(3\right)\\ Tổng.proton.phân.tử:2P_R+P_X=2Z_R+Z_X=38\left(4\right)\\ \left(1\right),\left(2\right),\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4Z_R+2N_R-58,974\%.\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)=0\\N_R-Z_R=1\\N_X=Z_X\\2Z_R+Z_X=38\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_R=11\\N_R=12\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
=> R : Natri. X: Lưu huỳnh
=> CTPT A: Na2S
1/ Nguyên tử R nặng 5,31.10-23 g. Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào? Tính số phân tử nước có trong một giọt nước có khối lượng 0,05g? ( Biết 1 đvC = 1,66.10-24 g; N = 6.1023)
2/Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X
Câu 1.
\(M_A=5,31\cdot10^{-23}\cdot6\cdot10^{23}=31,86\approx32\Rightarrow\)A là lưu huỳnh S.
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{18}=\dfrac{1}{360}mol\)
Số phân tử H:
\(\dfrac{1}{360}\cdot6\cdot10^{23}=1,67\cdot10^{21}\) nguyên tử
1. Oxit cao nhất của R có công thức là RO3 , trong đó nguyên tố O chiếm 60 % về khối lượng . Xác định công thức của R , RO3 , hợp chất khí của R với H. 2.Hợp chất khí với hydro của R có công thức là RH 4 , trong đó nguyên tố H chiếm 25 % về khối lượng . Xác định công thức R , RH4 , oxit cao nhất của R 3.Trong hợp chất khí với hydro RH3 , nguyên tố R chiếm 82,35 % về khối lượng . Xác định công thức R , oxit cao nhất , hợp chất khí của R với H.
Nguyên tố R có công thức oxit là R O 3 . Trong R O 3 oxi chiếm 60% về khối lượng.
a) Xác định tên nguyên tố R.
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản của R. Viết phương trình hóa học để minh họa (O=16, S=32, Fe=56, Se=79).
Nguyên tố R tạo thành với hidro một hợp chất có công thức phân tử RH4 trong đó R chiếm 25% về khối lượng R là nguyên tố nào
Sửa đề : R chiếm 75%
\(\%R=\dfrac{R}{R+4}\cdot100\%=75\%\)
\(\Leftrightarrow R=12\)
\(R:C\left(Cacbon\right)\)
Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 (A). Trong hợp chất với hiđro (B), R chiếm 82,35% về khối lượng. Xác định nguyên tố R và các công thức A, B.
B: RH 3 → % m R = R/R+3 x 100 = 82,35
→ R = 14(N) → A,B là N 2 O 5 và NH 3