Những câu hỏi liên quan
Anh Đức Lê
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Khánh Võ Quốc
Xem chi tiết
Handy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 15:07

a) 2ZX + 2.2ZY=64

<=> 2ZX + 4 ZY=64 (1)

Mặt khác: ZX - ZY=8 (2)

Từ (1), (2) ta có hpt giải hệ được: ZX=16; ZY=8

=> X là lưu huỳnh (ZS=16). Y là oxi (ZO=8)

b) CTHH của hợp chất SO2

Đọc tên: Lưu huỳnh đioxit

 

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
Xem chi tiết
Phạm huy
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 10 2021 lúc 23:09

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$ và $n - p = 1$

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo, KHHH : F

Bình luận (0)
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Bình luận (0)
Quỳnhh Hươngg
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 9 2021 lúc 19:26

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=95\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=30\\N=35\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Hải Anh
25 tháng 9 2023 lúc 21:47

Ta có: P + N + E = 48

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 48 (1)

Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
25 tháng 9 2023 lúc 21:49

Ta có p = e

\(\Rightarrow e+n+p=48\\ \Leftrightarrow2p+n=48\left(1\right)\)

\(2p-n=10\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow p=e=14,5;n=19\)

đề sai

 

Bình luận (0)