Những câu hỏi liên quan
Lang Hoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
13 tháng 1 2021 lúc 10:52

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

Bình luận (2)
Thiệu An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
5 tháng 1 2022 lúc 9:57

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
31 tháng 1 2021 lúc 15:40

a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)

  Vậy R là Silic

b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)

 Vậy R là Silic

Bình luận (1)
ameo
31 tháng 1 2021 lúc 18:52

a) R+O2--->RO2

=>R hoá trị IV

có:%R=(MR.100)/(MR+MO2)=>46,67=MR.100/MR+MO2=>0,4667=MR/MR+32=>0,4667MR+14,9344=MR=> -0,5333MR=-14,9344=>MR=28,00375023=>R là Silic

câu b tương tựmình 2k7 

Bình luận (0)
Phạm Xuân Tám
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 12 2021 lúc 22:58

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 9:05

Đáp án C

Công thức oxit cao nhất là RO2 → R thuộc nhóm IVA

 → Công thức hợp chất khí của R là RH4

Trong hợp chất khí của R, R chiếm 94,81% khối lượng

→  → M= 73(gam/mol)

MR = 73 (gam/mol) → R là Ge

Bình luận (0)
Uyên  Thy
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
12 tháng 11 2021 lúc 21:19

a) Nguyên tố: Oxi

b) Số p và số e là 16

Bình luận (1)
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 21:19

a. Ta có: \(M_R=16.1=16\left(g\right)\)

Vậy R là nguyên tố oxi (O)

b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa hoc, suy ra:

p = e = 8(hạt)

Bình luận (0)
Nghi
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 7 2021 lúc 17:35

a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)

=> X là \(^{63}_{29}Cu\)

b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)

Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)

Vậy trong 15,75g có tổng số hạt  là :

\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 15:53

* Nguyên tử X:

A=P+N=63 (1)

Mặt khác: 2P-N=24 (2)

Từ (1), (2) ta lập hệ pt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)

a) X có 29p, 29e, 34n

b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:

Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)

Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)

 

Bình luận (0)
My Thảo
Xem chi tiết
Lovers
19 tháng 10 2016 lúc 20:06

Gọi công thức hóa học A : XH4

Vì phân tử chất đó nặng gấp 8 lần phân tử Hiđrô nên :

\(\frac{M_A}{2.M_H}=8\)

\(\frac{M_A}{2.1}=8\)

\(\rightarrow M_A=16\)

Mặt khác :

\(M_A=M_X+4.M_H\)

\(\rightarrow M_X+4=16\)

\(M_X=12\)

\(\rightarrow X\) là Cacbon, ký hiệu là C, nguyên tử khối là 12 đvC.

\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{12}{16}.100\%=75\%\)

Vậy ...

Bình luận (3)
AN TRAN DOAN
19 tháng 10 2016 lúc 21:05

Ta có :

PTKH = 1 * 2 = 2 đvC

=> PTKhợp chất = 2 * 8 = 16 đvC

do hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X và 4 nguyên tử Hiđro

=> PTKhợp chất = NTKX + NTKH * 4

=> 16 đvC = NTKX + 4 đvC

=> NTKX = 12 đvC

=> X là nguyên tố Cacbon (C)

=> % của X trong hợp chất trên là :

12 : 16 * 100% = 75%

Bình luận (0)
Trần T. ThuTrang
19 tháng 10 2016 lúc 21:11

Theo bài XH4=8H

PTK của H2=2.1=2

=>PTK của Hợp chất =2.8=16

Ta có :PTK của hợp Chất =X + 4.H=16

-> X =12

vậy X là cacbon ,kí hiệu C

 

Bình luận (0)