Những câu hỏi liên quan
Linh Đinh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 1:16

a: sđ cung AC=2/3*180=120 độ

=>sđ cung AM=sđ cung MC=120/2=60 độ

sđ cung NB=sđ cung NC=60/2=30 độ

góc MIC=1/2(sđ cung AB+sđ cung MC)

=1/2(180+60)=120 độ

b: N là điểm chính giữa của cung BC

=>ON vuông góc bC

=>ON//AC
=>DN vuông góc NO

=>DN là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
23 tháng 6 2021 lúc 19:41

a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow AC\bot BC\)

mà \(ON\bot BC\) (N là điểm chính giữa cung BC)

\(\Rightarrow CK\parallel EN\) mà \(NK\bot KC\Rightarrow NK\bot EN\)

\(\Rightarrow\angle KCE=\angle KNE=\angle CEN=90\Rightarrow ECKN\) là hình chữ nhật

\(\angle KNO=90\Rightarrow KN\) là tiếp tuyến

b) ECKN là hình chữ nhật \(\Rightarrow ECKN\) cũng nội tiếp

\(\Rightarrow\angle KEN=\angle KCN=\angle CNE\) \((KC\parallel NE)\)

Vì \(AC\parallel ND\) mà ACND nội tiếp \(\Rightarrow ACND\) là hình thang cân

\(\Rightarrow\angle CNE=\angle ADN\Rightarrow\angle KEN=\angle ADN\) \(\Rightarrow KE \parallel AD\)

mà \(KA\parallel ED\) \(\Rightarrow KEDA\) là hình bình hành

c) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}MO\bot AC\\NK\bot AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MO\parallel NK\) \(\Rightarrow\dfrac{NI}{IM}=\dfrac{NK}{MO}\Rightarrow\dfrac{NI}{NK}=\dfrac{MI}{MO}=\dfrac{MI}{R}\)

Vì M,N lần lượt là điểm chính giữa cung AC,BC \(\Rightarrow\angle MON=90\)

\(\Rightarrow MN=\sqrt{OM^2+ON^2}=\sqrt{R^2+R^2}=\sqrt{2}R\)

Ta có: \(\dfrac{NI}{NK}+\dfrac{NI}{NO}=\dfrac{MI}{R}+\dfrac{NI}{R}=\dfrac{MI+NI}{R}=\dfrac{MN}{R}=\dfrac{\sqrt{2}R}{R}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow NI\left(\dfrac{1}{NK}+\dfrac{1}{NO}\right)=\sqrt{2}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{NI}=\dfrac{1}{NK}+\dfrac{1}{NO}\)

 

Bình luận (1)
lehien
Xem chi tiết
Tholauyeu
Xem chi tiết
thinh Vn
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2023 lúc 7:04

1: góc CND=1/2*180=90 độ

Vì góc CNE+góc CKE=180 độ

nên CNEK nội tiếp 

2: Xét ΔMNE và ΔMBC có

góc MNE=góc MBC

góc M chung

=>ΔMNE đồng dạng với ΔMBC

=>MN/MB=ME/MC

=>MN*MC=MB*ME

Bình luận (1)
Mai Vu
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh
6 tháng 4 2020 lúc 16:47

khó thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Vu
13 tháng 4 2020 lúc 9:52

Mình làm được rồi nha

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi hoa trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2020 lúc 23:16

a) Gọi N là trung điểm của OC

Ta có: ΔOHC vuông tại H(CH⊥AB tại H)

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC(N là trung điểm của OC)

nên \(HN=\dfrac{OC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(ON=CN=\dfrac{OC}{2}\)(N là trung điểm của OC)

nên HN=ON=CN(1)

Ta có: ΔOCI vuông tại I(OI⊥AC tại I)

mà IN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC(N là trung điểm của OC)

nên \(IN=\dfrac{OC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(CN=ON=\dfrac{CO}{2}\)(N là trung điểm của CO)

nên IN=CN=ON(2)

Từ (1) và (2) suy ra NI=NO=NC=NH

hay I,O,C,H cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMAO vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền OM, ta được:

\(OI\cdot OM=OA^2\)

mà OA=R(A∈(O;R))

nên \(OI\cdot OM=R^2\)(đpcm)

Vì OM=2R và R=6cm nên \(OM=2\cdot6cm=12cm\)

Thay OM=12cm và R=6cm vào biểu thức \(OI\cdot OM=R^2\), ta được:

\(OI\cdot12=6^2=36\)

hay OI=3cm

Vậy: Khi OM=2R và R=6cm thì OI=3cm

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 7:17

a: Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp
AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét tứ giác HCBK có 

\(\widehat{HCB}+\widehat{HKB}=180^0\)

Do đó: HCBK là tứ giác nội tiếp

b: Vì HCBK là tứ giác nội tiếp

nên \(\widehat{ACK}=\widehat{HBK}\)

mà \(\widehat{ACM}=\widehat{HBK}\left(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AM}}{2}\right)\)

nên \(\widehat{ACM}=\widehat{ACK}\)

Bình luận (0)