Tính mO có trong: 1m3 H2O; 500kg Fe2O3; 1,5 tấn không khí ( chứa 20% O)
Tính thể tích khí Oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan CH4 có trong 1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc
1 m3 = 1000 lít
$V_{CH_4} = 1000.(100\% - 2\%) = 980(lít)$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
Theo PTHH :
$V_{O_2} =2 V_{CH_4} = 1960(lít)$
Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng khí metan CH4 có trong 1m3 khi chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc.
Ta có: 1 m3 = 1000 dm3 = 1000 lít
Trong 1 m3 có chứa 2% tạp chất nên lượng khí CH4 nguyên chất là:
Phương trình phản ứng:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Từ phương trình ta có: nO2 = 2nCH4 = 2.43,75 = 87,5 mol
⇒ VO2 = 87,5.22,4= 1960 lít
Cho sơ đồ sau:
MCO 3 → t ° MO + CO 2
MO + H 2 O → M ( OH ) 2
M ( OH ) 2 + Ba ( HCO 3 ) 2 → MCO 3 + BaCO 3 + H 2 O
Vậy là:
A. FeCO 3
B. Mg CO 3
C. Ca CO 3
D. Ba CO 3
Cho sơ đồ sau:
M C O 3 → t o M O + C O 2
M O + H 2 O → M ( O H ) 2
M ( O H ) 2 + B a ( H C O 3 ) 2 → M C O 3 + B a C O 3 + H 2 O
Vậy MCO3 là:
A. FeCO3.
B. MgCO3.
C. CaCO3.
D. BaCO3.
Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan C H 4 có trong 1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đó được đo ở đktc.
Cho sơ đồ sau:
M C O 3 → t 0 M O + C O 2
M O + H 2 O → M ( O H ) 2
M ( O H ) 2 d ư + B a ( H C O 3 ) 2 → M C O 3 + B a C O 3 + H 2 O
Vậy MCO3 là:
A. FeCO3.
B. MgCO3.
C. CaCO3.
D. BaCO3.
Bài 3: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng khí metan CH4 có trong 1m3 khi chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc.
a, tính khối lượng oxi có trong 36ml H2O biết 1ml H2O nặng 1g. b, tính số phân tử nước? Tính số nguyên tử H có trong 36 ml H2O
\(m_{H_2O}=D\cdot V=36\cdot1=36\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{36}{18}=2\left(mol\right)\)
\(n_O=2\left(mol\right)\)
\(m_O=2\cdot16=32\left(g\right)\)
Số phân tử H2O : \(2\cdot6\cdot10^{23}=12\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số nguyên tử H : \(4\cdot6\cdot10^{23}=24\cdot10^{23}\left(nt\right)\)
một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m , chiều rộng 1,4m và chiều cao 1,5m. nước trong bể chiếm 60% thể tích của bể . biết 1m3 = 1000 lít và thể tích bể tính theo công thức V= dài x rộng x cao
a) tính thể tích nước có trong bể
b) hỏi phải đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa để nước đầy bể ?
a.
Thể tích nước trong bể là:
\(2.1,4.1,5=4,2\left(m^3\right)\)
b.
Đổi \(4,2\left(m^3\right)=4200\) (lít)
Thể tích nước cần đổ thêm để đầy bể là:
\(4200.\left(100\%-60\%\right)=1680\left(lít\right)\)
a) Thể tích của bể là:
\(V_1=2.1,4.1,5=4,2\left(m^3\right)=4200\left(lít\right)\)
Thể tích nước trong bể là:
\(V_2=4200.60\%=2520\left(lít\right)\)
b) Số nước phải đổ thêm để nước trong bể đầy là:
\(V_3=4200-2520=1680\left(lít\right)\)
Trong 1 m 3 không khí trong trường hợp nào sau đây ta cảm thấy ẩm nhất ( có độ ẩm tương đối cao nhất)?
A. Ở 5 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 4 , 84 g / m 3
B. Ở 15 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 12 , 8 g / m 3
C. Ở 25 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 23 g / m 3
D. Ở 30 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 30 , 29 g / m 3