Câu 1 : Trình bày hiểu biết của em về tổ chức ASEAN
Câu hỏi ôn tập. Câu 1 : Trình bày hiểu biết của em về tổ chức ASEAN Câu 2 : Mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Cu Ba như thế nào ? Câu 3 : Trình bày hiểu biết của em về nước Mỹ ? Vì sao Mỹ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới?
câu 1)trên cơ sở của sự ra đời và phát triển của tổ chức asean và eu , em có nhận xét gì về sự liên kết quốc tế của 2 tổ chức trên. vì sao nói eu là tổ chức lớn nhất khu vực?
câu 2) so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 tổ chức asean và eu. tìm hiểu về mối quan hệ giữa việt nam và eu.
câu 3) tình hình hiện nay của tổ chức liên minh châu âu eu như thế nào?
Châu mỹ có mấy tổ chức kinh tế khu vực? Trình bày hiểu biết của em về các tổ chức kinh tế đó.
NAFTA- Hiệp định tự do thương mại Bắc Mĩ
MERCOSUR- Thị trường chung Nam Mĩ
-NAFTA- Hiệp định tự do thương mại Bắc Mĩ
NAFTA có nội dung chính là: Giúp cho kinh tế của Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng. Cụ thể là việc Mỹ và Canada có thể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico và Mexico cũng dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia. Ngoài ra, hiệp định này còn giúp cho 3 nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới về kinh tế với các khối như EU, AFTA,… Sau 18 năm tồn tại, Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đang lộ những vết rạn nứt nghiêm trọng do những bất cập và sự lỗi thời khi nền kinh tế thế giới đang vận động không tuân theo những toan tính chủ quan.
-MERCOSUR- Thị trường chung Nam Mĩ
Mercado COmún del Sur. liên minh thuế quan của bốn quốc gia Nam-nón (Argentina, Brazil, Paraguay, và Uruguay) được thành lập theo Hiệp ước 1991 Trong Asunción. Hình thành trên các mô hình của Hiệp ước Cộng đồng Châu Âu Of Rome, nó cho phép miễn thuế thương mại liên Mercosur và các khoản thu một phổ biến bên ngoài thuế quan (từ 0 đến 20 phần trăm) trên các nước phi thành viên. Năm 1996, Bolivia và Chile gia nhập nó như là thành viên liên kết của nó. Gọi Mercosul tại Brazil.
OK NHA
Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN Em có suy nghĩ gì khi tổ chức Asean được thành lập?
Mục tiêu hoạt động:
Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
trình bày hiểu biết của em về tổ chức liên hợp quốc ? mối quan hệ giữa việt năm với liên hợp quốc
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày quan niệm về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Nêu vai trò của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Quan niệm về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp:
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được hiểu là hệ thống liên kết không gian của các ngành, các cơ sở sản xuất nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên các cơ sở quy trình kĩ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa và hợp tác sản xuất; cho phép sử dụng hiệu quuar nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về các điều kiện tự nhiên, kinh ế, lao động và đảm bảo năng suất lao động xã hội cao nhất.
- Vai trò của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp:
+ Tạo ra những tiền đề cần thiết để sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội của các lãnh thổ, các nước trên thế giới.
+ Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp và nâng cao năng suất lao động xã hội.
+ Tạo ra các điều kiện liên kết, hợp tác giữa các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và các ngành kinh tế khác nhau.
Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN. Cho biết thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN?
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
tk
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
Câu 1: Vì sao sau 1945, Liên Xô và Đông Âu có thể đẩy mạnh hợp tác với nhau? Nêu 2 dẫn chứng về sự hợp tác đó
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Cho biết việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo ra những thời cơ, thách thức gì cho Việt Nam?
Câu 3: Nhận xét về những đặc điểm chính của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945?
Câu 4: Tại sao Cu ba được coi là ‘‘Lá cờ đầu’’ của Mĩ Latinh? Tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và Cuba được thể hiện như thế nào trong thời buổi dịch bệnh Covid hiện nay?
Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Asean. Theo em tổ chức này đã và đang phải đối mặt với những thách thức nào trong quá trình hướng tới xây dựng một cộng đồng Asean?
ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 bởi Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.
Mục tiêu của ASEAN là tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên, đồng thời đảm bảo hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực Đông Nam Á.
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN là:
- Tôn trọng chủ quyền và sự độc lập của các quốc gia thành viên.
- Không can thiệp vào các vấn đề nội bộ của các quốc gia thành viên.
- Giải quyết các tranh chấp bằng cách thương lượng và giải quyết bằng hòa bình.
- Tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên.
Trong quá trình hướng tới xây dựng một cộng đồng ASEAN, tổ chức này đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm:
- Sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các quốc gia thành viên.
- Các vấn đề an ninh như khủng bố, tội phạm, ma túy, tội phạm môi trường.
- Các tranh chấp lãnh thổ và biên giới giữa các quốc gia thành viên.
- Sự cạnh tranh về thương mại và đầu tư với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
- Sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo giữa các quốc gia thành viên.