\(C_{\left(r\right)}+O_{2\left(k\right)}\rightarrow CO_2_{\left(k\right)}\)
\(C_{\left(r\right)}+O_{2\left(k\right)}\rightarrow CO_{2\left(k\right)}\)
\(\Delta H_{pứ}=\Delta H_{đốtcháyC}=\Delta H_{ttCO_2}\)
Tính \(\Delta H\) của pứ : \(C_{\left(r\right)}+\frac{1}{2}O_2\rightarrow CO_{\left(k\right)}\)
Cho nhiệt đốt cháy của C và CO là \(\Delta H_1\&\Delta H_2\)
Qui ước thiêu nhiệt của \(O_2\)
Tính F = \(2.1.C_{2021}^2+3.2.C_{2021}^3+...+k\left(k-1\right)C_{2021}^k+...+2021.2020.C_{2021}^{2021}\)
Chứng minh rằng :
1) \(2C_n^k+5C_n^{k+1}+4C_n^{k+2}+C_n^{k+3}=C_{n+2}^{k+2}+C_{n+3}^{k+3}\)
2) \(C_n^k+3C_n^{k-1}+3C_n^{k-2}=C_{n+3}^k\)
3) \(k\left(k-1\right)C_n^k=n\left(n-1\right)C_{n-2}^{k-2}\)
1/ \(2C^k_n+5C^{k+1}_n+4C^{k+2}_n+C^{k+3}_n\)
\(=2\left(C^k_n+C_n^{k+1}\right)+3\left(C^{k+1}_n+C^{k+2}_n\right)+\left(C^{k+2}_n+C^{k+3}_n\right)\)
\(=2C_{n+1}^{k+1}+3C_{n+1}^{k+2}+C_{n+1}^{k+3}\)
\(=2\left(C_{n+1}^{k+1}+C_{n+1}^{k+2}\right)+\left(C_{n+1}^{k+2}+C^{k+3}_{n+1}\right)\)
\(=2C_{n+2}^{k+2}+C_{n+2}^{k+3}=C_{n+2}^{k+2}+\left(C_{n+2}^{k+2}+C_{n+2}^{k+3}\right)=C_{n+2}^{k+2}+C_{n+3}^{k+3}\)
Áp dụng ct:C(k)(n)=C(k)(n-1)+C(k-1)(n-1) có:
................C(k-1)(n-1)= C(k)(n) - C(k)(n-1)
tương tự: C(k-1)(n-2)= C(k)(n-1) - C(k)(n-2)
................C(k-1)(n-3)= C(k)(n-2) -C(k)(n-3)
.........................................
................C(k-1)(k-1)= C(k)(k) (=1)
Cộng 2 vế vào với nhau...-> đpcm
Giải phương trình nghiệm nguyên \(2^x+3^y=z^2\)
Nếu y=0 thì \(2^x=\left(z-1\right)\left(z+1\right)\)
Nếu \(x=0\Rightarrow\left(z-1\right)\left(z+1\right)=1\Rightarrow pt\) vô nghiệm.
Nếu \(x\ne0\Rightarrow\left(z-1\right)\left(z+1\right)\) chẵn
Đặt \(z-1=2m\Rightarrow z+1=2m+2\Rightarrow2^x=\left(z-1\right)\left(z+1\right)=4m\left(m+1\right)\)
Bên trái là lũy thừa cơ số 2,vế phải là tích của 4 cho tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên dễ dàng suy ra m=1 suy ra x=3;z=3
Nếu \(y\ne0\)
Nếu x lẻ ta có:\(2^x\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow2^x+3^y\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow z^2\equiv2\left(mod3\right)\) ( vô lý )
Nếu x=0 ta có:\(3^y=\left(z-1\right)\left(z+1\right)\Rightarrow z=2\Rightarrow y=1\)
Nếu x khác 0 ta có x là số chẵn nên \(2^x\equiv0\left(mod4\right);z^2\equiv0;1\left(mod4\right)\Rightarrow3^y\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow y=2k\)
Ta có:\(2^x=z^2-\left(3^k\right)^2=\left(z-3^k\right)\left(z+3^k\right)\)
Khi đó \(\left(z-3^k\right)\left(z+3^k\right)=2^u\cdot2^v\Rightarrow\hept{\begin{cases}z-3^k=2^u\\z+3^k=2v\end{cases}}\Rightarrow2\cdot3^k=2^u\left(2^{u-v}-1\right)\Rightarrow u=1\)
\(\Rightarrow z-3^k=2\Rightarrow2^{v-1}-3^k=1\)
\(3^k\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow2^{v-1}\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow v-1=2t\)
\(pt\Leftrightarrow2^{2t}-3^k=1\Rightarrow3^k=\left(2^t-1\right)\left(2^t+1\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^t-1=3^{k_1}\\2^t+1=3^{k_2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow3^{k_2}-3^{k_1}=2\Rightarrow3^{k_1}+2=3^{k_2}\Rightarrow k_1=0;k_2=1\Rightarrow z=5\Rightarrow x=4;y=2;z=5\)
Vậy bộ ba nghiệm (x,y,z) thỏa mãn là \(\left(3;0;3\right);\left(0;1;2\right);\left(4;2;5\right)\)
P/S:Bài giải phần đầu có sự trợ giúp của anh Nguyễn Nhất Huy ( giải nhất thi HSG Cấp Thành Phố vòng 1;được lên báo Toán học tuổi trẻ số 509 ),thanks a nhìu.Key đây nha ! Nhầm chỗ nào tự sửa nốt.
chứng minh các công th
1,\(k\left(k-1\right).C^k_n=n\left(n-1\right).C_{n-2}^{k-2}\)
2,\(\dfrac{1}{A^2_2}+\dfrac{1}{A^2_3}+...........+\dfrac{1}{A^2_n}=1-\dfrac{1}{n}\)
Theo bài ra ta có:
\(\hept{\begin{cases}p_A+n_A+e_A+p_B+n_B+e_B=98\\p_A+e_A+p_B+e_B-n_A-n_B=30\\p_B+e_B-p_A-e_A=12\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2p_A+2p_B+n_A+n_B=98\left(1\right)\\2p_A+2p_B-n_A-n_B=30\left(2\right)\\2p_B-2p_A=12\Rightarrow p_B-p_A=6\left(3\right)\end{cases}}\)
Ta có:\(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow4\left(p_A+p_B\right)=128\Rightarrow p_A+p_B=32\left(4\right)\)
Khi đó:
\(\left(3\right)+\left(4\right)\Leftrightarrow2p_B=38\Rightarrow p_B=19\Rightarrow B\) là Kali ( K )
\(\Rightarrow p_A=13\Rightarrow A\) là nhôm ( Al )
Như thế này nha @Phạm Lê Quang.Không chắc mô,nhưng hướng là OK r
Cái này là ngữ văn lớp 1 sao nhìn nó khó thế mình còn chẳng giải được
Cho tập hợp \(A=\left\{x\in R|\left|x\right| < 3\right\}\), \(B=\left\{0,1,3\right\}\), \(C=\left\{x\in R|\left(x^2-4x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\right\}\). Khẳng định nào sau đây đúng
A. \(\left(A\B\right)\cup C=\left\{-2;-1;2;3\right\}\)
B.\(C_nB=\phi\)
C. \(\left(B\cap C\right)\A=\left\{1\right\}\)
D. \(C_{A\cup B}C=\left\{-1;0\right\}\)
(Kèm lời giải)
Nếu đề đúng thì cả 4 đáp án đều sai nên khẳng định là đề sai
Bạn nhìn lại tập hợp A, khả năng là sai đề tại đấy :)
Chứng minh: \(\frac{n+1}{n+2}\left(\frac{1}{C_{n+1}^k}+\frac{1}{C_{n+1}^{k+1}}\right)=\frac{1}{C_n^k}\)
Thực hiện chuyển hóa:
\(a)K\rightarrow KO_2\rightarrow KOH\rightarrow K_2SO_4\rightarrow KCl\rightarrow KNO_3\)
\(b)K\rightarrow KOH\)
\(c)Ba\rightarrow BaO\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\rightarrow BaO\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO\rightarrow Cu\rightarrow SO_2\)