Các QHT nào dùng để liên kết những từ nào với từ nào trong câu hoặc vế câu nào với vế câu nào trong câu ghép? (vd ở bài 1 sgk/96-97)
Viết đoạn văn tả ngoại hình một ca sĩ hoặc một diễn viên hài mà em yêu thích , trong đoạn văn có sử dụng câu ghép ( viết xong , gạch dưới câu ghép) . Cho biết các vế trong câu ghép đc nối với nhau bằng cách nào ( dùng dấu câu hoặc dùng từ có tác dụng nối )
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Các vế trong câu ghép đc nối vào nhau bằng cách : ...................................................................................................................................1. Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào,ghi vào chỗ chấm cụm từ sau : dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp.
a. Bà em kể chuyện Tấm Cám , em chăm chú lắng nghe.
.......................................................................................
b. Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học .
.....................................................................................
c. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.
......................................................................................
d. Tiếng còi của trọng tài vang lên : trận đá bóng bắt đầu .
.........................................................................................
1. Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào,ghi vào chỗ chấm cụm từ sau : dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp.
a. Bà em kể chuyện Tấm Cám , em chăm chú lắng nghe.
Dùng dấu câu để nối trực tiếp (dấu phẩy)
b. Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học .
Dùng từ có tác dụng nối (từ nhưng)
c. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.
Dùng từ có tác dụng nối (từ và)
d. Tiếng còi của trọng tài vang lên : trận đá bóng bắt đầu .
Dùng dấu câu để nối trực tiếp ( dấu hai chấm)
em hãy viết một vế câu ghép có cập quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong câu ghép có quan hệ từ (giả thiết -kết quả) liên quan đến việc Em yêu đường sất.
Câu: “Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.” thuộc loại câu ghép nào sau đây?
A. Câu ghép có sử dụng một cặp quan hệ từ để nối các vế câu.
B. Câu ghép có dùng cặp từ hô ứng và dấu phẩy để nối các vế câu.
C. Câu ghép có sử dụng một quan hệ từ để nối các vế câu.
D. Câu ghép có 3 vế câu.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Quan hệ từ nào không phải là loại quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép?
A. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân
B. Quan hệ từ chỉ điều kiện
C. Quan hệ từ chỉ mục đích
D. Quan hệ từ chỉ cách thức
E. Quan hệ từ chỉ sự nhượng bộ
Các vế trong câu ghép: “Hoa màu vàng, bướm đồng màu tím cứ quẩn quanh với nhau.”được nối với nhau bằng cách nào?
A.Dùng quan hệ từ để nối.
B. Dùng cặp quan hệ từ để nối.
C. Nối trực tiếp.
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.
a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau.
b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
c.Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.
d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá đơm tép.
Bài 2: Chuyển đổi câu đơn thành câu ghép.
a.Trời tối sầm lại. Gió thổi ào ào.
b.Cậu bé ra cổng trường đợi mẹ. Mẹ cậu vẫn chưa đến.
c.Người mẹ làm việc quần quật. Đứa con chỉ ăn với chơi.
d.Người đứng đợi dưới bến đã đông. Thuyền vẫn chưa sang.
Bài 3: Chuyển câu ghép thành những câu đơn.
a.Tiếng ve kêu râm ran và hoa phượng nở đỏ rực.
b.Mùa hè đã hết nhưng hoa sen vẫn còn nở trong đầm.
c.Anh tôi cầm dây diều chạy trước còn tôi lịch bịch chạy theo sau.
d.Cảnh vật thơ mộng và lòng tôi phơi phới.
giup minh voi nha mong mn lam nhanh ai ko bt lam thi dung nhan nha
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.
Câu đơn: a , b
Câu ghép: c , d
a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát // mọc chen nhau.
CN VN
b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân // đua nhau
CN VN
tỏa mùi thơm.
c.Tiếng mưa // êm , sợi mưa // đều như dệt.
CN1 VN1 CN2 VN2
d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi // đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên,
CN1 VN1
tôi // đánh giậm, úp cá đơm tép.
CN2 VN2
Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép ? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
HỒ CHÍ MINH
– Có một câu ghép với 4 vế câu:
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành… to lớn,/ nó lướt qua… khó khăn, / nó nhấn chìm… lũ cướp nước.
– 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu.)
Câu ghép là: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Được nối với nhau bằng dấu câu (dấu ,).
Có 1 câu ghép với 4 vế câu :
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, /nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, /nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Các vế câu được nối với nhau bằng cách nối trực tiếp ( dùng dấu phẩy ).
Câu 1:a,Hãy xác định vế câu,chủ ngữ và vị ngữ của từng vế trong câu ghép:
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi đọ chói chang của mình
b,Các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.........Từ ngữ cho biết điều đó là từ......
a) Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi đọ chói chang của mình.
b) Các vế câu trên nối với nhau bằng quan hệ từ. Từ ngữ cho biết điều đó là từ thì
Học tốt nhé!
Trả lời:
Câu 1:
a, Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
CN1 VN1 CN2 VN2
b, - Các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng quan hệ từ
- Từ ngữ cho biết điều đó là từ " thì ".