Hóa
Điền dấu X vào các ô trống phù hợp ở bảng 22 về các quá trình tiêu hóa cơ học hoặc tiêu hóa hóa học ở động vật đơn bào, động vật có túi tiêu hóa và động vật có ống tiêu hóa.
Bảng 22. Các quá trình tiêu hóa
Quá trình tiêu hóa | Tiêu hóa ở động vật đơn bào | Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa | Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa |
---|---|---|---|
Tiêu hóa cơ học | |||
Tiêu hóa hóa học |
Bảng 22. Các quá trình tiêu hóa
Quá trình tiêu hóa | Tiêu hóa ở động vật đơn bào | Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa | Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa |
---|---|---|---|
Tiêu hóa cơ học | X | ||
Tiêu hóa hóa học | X | X | X |
P2O5 ; FeCl2 ; Al2(SO4)3 ; Ca3(PO4)2
Bài 2: Xác định nhanh hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau:
N2O5, N hóa trị … Cr2O3, Cr hóa trị … ZnO, Zn hóa trị … H2SO3, SO3 hóa trị …
K2O, K hóa trị … SiO2, Si hóa trị …
Mn2O7, Mn hóa trị … Ag2O, Ag hóa trị …
\(N\left(V\right)\\ Cr\left(III\right)\\ Zn\left(II\right)\\ SO_3\left(II\right)\\ K\left(I\right)\\ Si\left(IV\right)\\ Mn\left(VII\right)\\ Ag\left(I\right)\)
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là tiêu hóa nội bào, nhờ các enzim thủy phân trong lizôxôm.
II. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa, quá trình tiêu hóa gồm cả tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
III. Tiêu hóa ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa, với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
IV. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp diễn ra trong các cơ quan tiêu hóa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
- I, II, III, IV đều là những phát biểu đúng
DỰA VÀO quy tắc hóa trị để lập công thức hóa học
a/ (Ca hóa trị 2 )và O
B/(Fe hóa trị 3) và O
c/Fe (hóa trị 3 )và OH (hóa trị 1)
d/H và So4(hóa trị 2)
e/Cu (hóa trị 2)và Oh (hóa trị 1)
f/H và Po1 (hóa trị 2)
g/S (hóa trị 4) và O
a) CaO
b) Fe2O3
c) Fe(OH)3
d) H2SO4
e) Cu(OH)2
f) ....? đề là gì vậy bạn
g) SO2
DỰA VÀO quy tắc hóa trị để lập công thức hóa học
a/ (Ca hóa trị 2 )và O : CaO
B/(Fe hóa trị 3) và O : Fe2O3
c/Fe (hóa trị 3 )và OH (hóa trị 1) : Fe(OH)3
d/H và SO4(hóa trị 2) : H2(SO4)
e/Cu (hóa trị 2)và OH (hóa trị 1) : Cu(OH)2
f/H và PO1 (hóa trị 2) : H2(PO1)
g/S (hóa trị 4) và O : SO2
1. Sự tiêu hóa thức ăn ở cá sấu như thê nào ?
A. Tiêu hóa hóa, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh
B. Chỉ tiêu hóa cơ học
C. Chỉ tiêu hóa hóa học
D. Tiêu hóa hóa và cơ học
2. Điền cụm từ thích hợp : "......là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của cơ thể thực vật, có quan hệ mật thiết với các quá trình khác "
A. Hô hấp
B. Trao đổi chất
C. Tiêu hóa
D. Quang hợp
1. Sự tiêu hóa thức ăn ở cá sấu như thê nào ?
A. Tiêu hóa hóa, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh
B. Chỉ tiêu hóa cơ học
C. Chỉ tiêu hóa hóa học
D. Tiêu hóa học và cơ học
2. Điền cụm từ thích hợp : "......là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của cơ thể thực vật, có quan hệ mật thiết với các quá trình khác "
A. Hô hấp
B. Trao đổi chất
C. Tiêu hóa
D. Quang hợp
C1:cho dãy số 12345678
Mã hóa số 3. Mã hóa số 4
Mã hóa số 5. Mã hóa số 6.
Mã hóa số 7. Mã hóa số 8
Hãy giải chi tiết ra cho mình nhé:))))))
Cho dãy số 12345678
Hãy mã hóa số 3,4,5,6,7,8 thành dãy số bit
a. Tính hóa trị của Fe trong FeCl3, Fe2O3, FeSO4 biết Cl hóa trị 1, O hóa trị II và nhóm SO4 hóa trị III
b. Tính hóa trị của Cu trong CuO, Cu2O biết O hóa trị II
a)
-\(Fe^aCl^I_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I
=> a = III
- \(Fe^a_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II
=> a = III
- \(Fe^aSO^{II}_4\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1
=> a = II
b)
- \(Cu^aO^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II
=> a = II
- \(Cu^a_2O^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=>a = I
Câu 1:Lập CTHH của các hợp chất chứa ooxxi của các nguyên tố sau:
a.Fe(hóa trị 3)
b.Na (hóa trị 1)
c.N(hóa trị 3)
d.S(hóa trị 6)
e.Al(hóa trị 3)
f.Mg(hóa trị 2)
*Oxi có hóa trị II
*Gọi a và b lần lượt là hóa trị của chất đó với oxi
a.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Fe_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_3\)
b.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Na_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2O\)
c.
- Gọi CTTQ của hợp chất là \(N_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(N_2O_3\)
d.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(S_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(SO_3\)
e.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Al_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Al_2O_3\)
f.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Mg_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(MgO\)
Trong hợp chất Fe(OH)2 Fe hóa trị mấy?
A. Hóa trị III B. Hóa trị II,III
C. Hóa trị I D. Hóa trị II
Trong hợp chất Fe(OH)2 Fe hóa trị mấy?
A. Hóa trị III B. Hóa trị II,III
C. Hóa trị I D. Hóa trị II