Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Phạm Bảo Khánh
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc 	Anh
21 tháng 2 2023 lúc 19:34

không biêt nha

Trần Tiến Vinh
6 tháng 9 2023 lúc 21:08

Lớp 2 không học cái này đâu <2

Cẩm Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
30 tháng 4 2021 lúc 20:11

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1. Định hướng chung:

1.1 Video về định hướng chung:

- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát

- Tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm

- Tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác.

2. Bài tập về Định hướng chung

1. Liệt kê một số phương pháp, kĩ thuật dạy học thường sử dụng ở môn TNXH mà theo thầy/cô, quá trình tổ chức của những phương pháp, kĩ thuật dạy học này học sinh được hoạt động tích cực để từ đó có thể hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.

- Phương pháp dạy học nhóm

- Phương pháp giải quyết vấn đề

- Phương pháp đóng vai

- Phương pháp trò chơi

- Phương pháp bàn tay nặn bột

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”

2. Trình bày các bước thực hiện và tác dụng của phương pháp, kĩ thuật dạy học đó đó trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

2.1. Phương pháp dạy học nhóm

* Các bước thực hiện:

- Làm việc cả lớp: Nhập đề và giao nhiệm vụ

- Làm việc nhóm

- Làm việc cả lớp: Trình bày kết quả, đánh giá

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

2.2 Phương pháp giải quyết vấn đề

* Các bước thực hiện:

- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;

- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;

- Liệt kê các cách giải quyết có thể có;

- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị);

- So sánh kết quả các cách giải quyết;

- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;

- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;

- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, có tinh thần trách nhiệm.

2.3. Phương pháp đóng vai

* Các bước thực hiện:

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.

- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

2.4. Phương pháp trò chơi

* Các bước thực hiện:

- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS

- Chơi thử (nếu cần thiết)

- HS tiến hành chơi

- Đánh giá sau trò chơi

- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, trung thực

2.5 Phương pháp bàn tay nặn bột

* Các bước thực hiện:

- Bước 1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.

- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.

- Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ.

6. Kĩ thuật chia nhóm

* Các bước thực hiện:

* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…:

- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...(tùy theo số nhóm GV muốn có là 4,5 hay 6 nhóm,...); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng,...); hoặc điểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,...); hay điểm danh theo các mùa (xuân, hạ, thu, đông,...)

 

- Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùng một loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.

* Chia nhóm theo hình ghép:

- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có.

- HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.

- HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấm hình hoàn chỉnh.

- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.

* Chia nhóm theo sở thích: GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể cùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc của nhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em.

* Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành một nhóm.

* Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,....

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, nhân ái.

2.7 Kĩ thuật giao nhiệm vụ

* Các bước thực hiện:

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?

+ Nhiệm vụ là gì?

+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?

+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?

+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?

- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm.

2.8. Kĩ thuật đặt câu hỏi

* Các bước thực hiện:

- GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những ND bài học chưa sáng tỏ.

- Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS - GV và HS - HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.

- Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học

+ Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

+ Đúng lúc, đúng chỗ

+ Phù hợp với trình độ HS

+ Kích thích suy nghĩ của HS

+ Phù hợp với thời gian thực tế

+ Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

+ Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích

+ Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.

                                  dài lắm :>
Phạm Quốc Khánh
3 tháng 5 2021 lúc 9:48

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1. Định hướng chung:

1.1 Video về định hướng chung:

- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát

- Tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm

- Tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác.

2. Bài tập về Định hướng chung

1. Liệt kê một số phương pháp, kĩ thuật dạy học thường sử dụng ở môn TNXH mà theo thầy/cô, quá trình tổ chức của những phương pháp, kĩ thuật dạy học này học sinh được hoạt động tích cực để từ đó có thể hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.

- Phương pháp dạy học nhóm

- Phương pháp giải quyết vấn đề

- Phương pháp đóng vai

- Phương pháp trò chơi

- Phương pháp bàn tay nặn bột

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”

2. Trình bày các bước thực hiện và tác dụng của phương pháp, kĩ thuật dạy học đó đó trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

2.1. Phương pháp dạy học nhóm

* Các bước thực hiện:

- Làm việc cả lớp: Nhập đề và giao nhiệm vụ

- Làm việc nhóm

- Làm việc cả lớp: Trình bày kết quả, đánh giá

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

2.2 Phương pháp giải quyết vấn đề

* Các bước thực hiện:

- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;

- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;

- Liệt kê các cách giải quyết có thể có;

- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị);

- So sánh kết quả các cách giải quyết;

- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;

- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;

- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, có tinh thần trách nhiệm.

2.3. Phương pháp đóng vai

* Các bước thực hiện:

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.

- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

2.4. Phương pháp trò chơi

* Các bước thực hiện:

- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS

- Chơi thử (nếu cần thiết)

- HS tiến hành chơi

- Đánh giá sau trò chơi

- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, trung thực

2.5 Phương pháp bàn tay nặn bột

* Các bước thực hiện:

- Bước 1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.

- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.

- Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ.

6. Kĩ thuật chia nhóm

* Các bước thực hiện:

* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…:

- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...(tùy theo số nhóm GV muốn có là 4,5 hay 6 nhóm,...); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng,...); hoặc điểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,...); hay điểm danh theo các mùa (xuân, hạ, thu, đông,...)

 

- Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùng một loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.

* Chia nhóm theo hình ghép:

- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có.

- HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.

- HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấm hình hoàn chỉnh.

- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.

* Chia nhóm theo sở thích: GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể cùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc của nhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em.

* Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành một nhóm.

* Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,....

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, nhân ái.

2.7 Kĩ thuật giao nhiệm vụ

* Các bước thực hiện:

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?

+ Nhiệm vụ là gì?

+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?

+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?

+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?

- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm.

2.8. Kĩ thuật đặt câu hỏi

* Các bước thực hiện:

- GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những ND bài học chưa sáng tỏ.

- Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS - GV và HS - HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.

- Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học

+ Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

+ Đúng lúc, đúng chỗ

+ Phù hợp với trình độ HS

+ Kích thích suy nghĩ của HS

+ Phù hợp với thời gian thực tế

+ Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

+ Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích

+ Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.

                            

đặng vũ hải lâm
14 tháng 7 2021 lúc 8:00

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1. Định hướng chung:

1.1 Video về định hướng chung:

- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát

- Tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm

- Tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác.

2. Bài tập về Định hướng chung

1. Liệt kê một số phương pháp, kĩ thuật dạy học thường sử dụng ở môn TNXH mà theo thầy/cô, quá trình tổ chức của những phương pháp, kĩ thuật dạy học này học sinh được hoạt động tích cực để từ đó có thể hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.

- Phương pháp dạy học nhóm

- Phương pháp giải quyết vấn đề

- Phương pháp đóng vai

- Phương pháp trò chơi

- Phương pháp bàn tay nặn bột

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”

2. Trình bày các bước thực hiện và tác dụng của phương pháp, kĩ thuật dạy học đó đó trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

2.1. Phương pháp dạy học nhóm

* Các bước thực hiện:

- Làm việc cả lớp: Nhập đề và giao nhiệm vụ

- Làm việc nhóm

- Làm việc cả lớp: Trình bày kết quả, đánh giá

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

2.2 Phương pháp giải quyết vấn đề

* Các bước thực hiện:

- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;

- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;

- Liệt kê các cách giải quyết có thể có;

- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị);

- So sánh kết quả các cách giải quyết;

- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;

- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;

- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, có tinh thần trách nhiệm.

2.3. Phương pháp đóng vai

* Các bước thực hiện:

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.

- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

2.4. Phương pháp trò chơi

* Các bước thực hiện:

- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS

- Chơi thử (nếu cần thiết)

- HS tiến hành chơi

- Đánh giá sau trò chơi

- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, trung thực

2.5 Phương pháp bàn tay nặn bột

* Các bước thực hiện:

- Bước 1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.

- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.

- Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ.

6. Kĩ thuật chia nhóm

* Các bước thực hiện:

* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…:

- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...(tùy theo số nhóm GV muốn có là 4,5 hay 6 nhóm,...); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng,...); hoặc điểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,...); hay điểm danh theo các mùa (xuân, hạ, thu, đông,...)

 

- Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùng một loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.

* Chia nhóm theo hình ghép:

- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có.

- HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.

- HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấm hình hoàn chỉnh.

- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.

* Chia nhóm theo sở thích: GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể cùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc của nhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em.

* Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành một nhóm.

* Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,....

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, nhân ái.

2.7 Kĩ thuật giao nhiệm vụ

* Các bước thực hiện:

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?

+ Nhiệm vụ là gì?

+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?

+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?

+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?

- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm.

2.8. Kĩ thuật đặt câu hỏi

* Các bước thực hiện:

- GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những ND bài học chưa sáng tỏ.

- Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS - GV và HS - HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.

- Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học

+ Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

+ Đúng lúc, đúng chỗ

+ Phù hợp với trình độ HS

+ Kích thích suy nghĩ của HS

+ Phù hợp với thời gian thực tế

+ Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

+ Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích

+ Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.

                                  dài lắm :>

Đọc tiếp

Khải Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Phương
10 tháng 8 2021 lúc 13:12

là sao

 

Bảo Huy
11 tháng 8 2021 lúc 15:47

hoi j vậy

 

Mon Susu
30 tháng 10 2021 lúc 9:01

hỏi ma

Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
11 tháng 8 2023 lúc 20:56

`1.`

Nếu em là K em sẽ cố gắng thích ứng với cách dạy của thầy và nhờ các bạn giỏi lí kèm cặp để có thể hiểu cách dạy của thầy và tiến bộ hơn trong môn lí này 

`2.`

Nếu em là P em sẽ cố gắng thích ứng với môi trường mới ,sẽ chủ động giới thiệu mình với các bạn trong lớp để có nhiều người bạn hơn , và luôn giữ thái độ hoà đồng , vui vẻ với các bạn trong lớp

trần thị chinh
Xem chi tiết
trần thị chinh
12 tháng 8 2017 lúc 20:59

cám ơn ạ

Huyền Nguyệt Châu
Xem chi tiết

Việc này cần báo cho ban giám hiệu nhà trường biết để xử lí kịp thời hành vi này,việc giáo viên chửi,dọa tát học sinh đã vi phạm vào phẩm chất,đạo đức của 1 nhà giáo.

Cherry
4 tháng 4 2021 lúc 9:34

Cô ơi, cô em thật sự không có bảo chắc các bạn đi qua lớp mình và nghe lén đấy ạ

Yến Ly Nguyễn Hoàng
4 tháng 4 2021 lúc 10:38

Nhanh trí báo ngay cho cô hiệu trưởng biết là cô N đọc đáp án

Vân Anh Nguyễn.
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
11 tháng 4 2021 lúc 20:19

Câu 1: Phương thức biểu đạt : tự sự

Câu 2: Cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài kiểm tra vì ai chọn đề nào thì sẽ được tổng số điểm của đề đó.

Câu 3: Viết tiếp lời thầy :Nói về lòng tự tin , dám đối đầu với thử thách để biến ước mơ thành sự thật ( viết không quá 4 dòng)

Dang Khoa ~xh
11 tháng 4 2021 lúc 20:29

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: Tự sự

Câu 2: Cả lớp ngạc nhiên vì ai chọn đề nào thì sẽ được tổng số điểm của đề đó.

Câu 3: Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước đạt được điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành sự thật.

Câu 4: Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Ai cũng muốn được điểm cao nhưng ai cũng sợ hãi và bị kìm nén trước thử thách trước mắt nên không có số điểm mà mình mong muốn. Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí, không tin là mình có thể làm được. Giống như chúng ta hiện tại, ai cũng có nhưng mơ ước, khát khao và hoài bão của riêng mình nhưng mấy ai có thể tự tin vào năng lực của mình mà dám đương đầu với khó khăn, với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công. Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách, trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.

Khôi Nguyênx
11 tháng 4 2021 lúc 20:35

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: Tự sự Câu

2: Cả lớp ngạc nhiên vì ai chọn đề nào thì sẽ được tổng số điểm của đề đó.

Câu 3: Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước đạt được điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành sự thật.

câu 4

Ai cũng muốn được điểm cao nhưng ai cũng sợ hãi và bị kìm nén trước thử thách trước mắt nên không có số điểm mà mình mong muốn. Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí, không tin là mình có thể làm được. Giống như chúng ta hiện tại, ai cũng có nhưng mơ ước, khát khao và hoài bão của riêng mình nhưng mấy ai có thể tự tin vào năng lực của mình mà dám đương đầu với khó khăn, với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công.

 

Huy Thành
Xem chi tiết