Những câu hỏi liên quan
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngọc
6 tháng 8 2023 lúc 10:47

 Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)

- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê. 

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 8 2023 lúc 10:55

Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh "Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa" và biện pháp nhân hóa qua các từ "nháy", "uốn","nằm". Biện pháp nghệ thuật so sánh đã thành công đặc tả vẻ đẹp của giọt sương sớm tựa như một giọt sữa của mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho cảnh vật ngày mới. Biện pháp nhân hóa khiến mọi sự vật đều có linh hồn. Qua đó tác giả cho thấy sự sống mới đang rục rịch phát triển mạnh mẽ. Hai nghệ thuật trên kết hợp trong cùng một đoạn thơ tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 8 2023 lúc 11:59

Người thi sĩ không bộc lộ cảm xúc bằng những câu nói thông thường mà bộc theo cách rất riêng: gợi và tả. Ví dụ như đoạn thơ:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa , 

Tia nắng nháy hoài trong ruộng lúa , 

Núi uốn mình trog chiếc áo the xanh,

Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.....

Ngay từ câu thơ đầu, nhà thơ đã dùng phép so sánh để gợi hình ảnh "sương" được sinh động, độc đáo cùng tính từ "trắng", động từ "rỏ" dễ dàng cho người đọc hình dung được vẻ đẹp của nó. Tiếp đến là phép nhân hóa tia nắng "nháy", núi "uốn" là cho câu thơ giàu giá trị gợi hình hơn, sự vật có hồn hơn. Cảnh vật được gợi tả sâu sắc bằng bút lực nghệ thuật của nhà thơ, không đơn thuần là núi trong rừng mà là uốn trong chiếc áo the xanh làm hấp dẫn đọc giả hơn. Và không chỉ là sương sớm mà rỏ như giọt sữa làm hay cảnh tả hơn.  Khép lại, cả bài thơ thể hiện tài gợi tả của Đoàn Văn Cừ qua nhiều phép tu từ nhằm câu thơ bộc được vẻ đẹp của núi rừng dường như ra ngay trước mắt đọc giả.

Tuệ Lâm

Bình luận (0)
SONGOKU
Xem chi tiết
✿ Oωε_
26 tháng 6 2019 lúc 18:22

Bạn tham khảo :

Câu hỏi của Nguyễn Thị Mai Trang - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến

https://h.vn/hoi-dap/question/82266.html

Hk tốt

Bình luận (0)

kham khảo 

Câu hỏi của Nguyễn Thị Mai Trang - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến

vò thóng kê của mk 

hc tốt

Bình luận (0)

kham khảo 

Câu hỏi của Nguyễn Thị Mai Trang - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến

cách thức như trên 

hc tốt

Bình luận (0)
selena gomez
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
19 tháng 7 2016 lúc 16:24

+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.

+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người

+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)

- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 7 2016 lúc 16:42

+ Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài.

+ So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa

- Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ 
Bằng biện pháp so sánh và nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống. Đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh “sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa”; tình cảm chan chứa trong cái “ôm ấp” của dải sương hồng, vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh của tia nắng tía; cái thướt tha, điệu đà trong dáng “uốn mình” của núi và cảm giác yên bình, ấm áp trong khung cảnh “đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh”. 

=> Thiên nhiên đang cựa mình trong buổi sớm mùa xuân. Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh trong sự tinh khôi, trong trẻo, mượt mà.

Bình luận (0)
Hannah Robert
19 tháng 7 2016 lúc 16:57

Theo mình văn là một môn học không máy móc . Chúng ta có thể hiểu đơn giản :
+ câu so sánh trong bài là : 
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
+ câu nhân hóa trong bài là : Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa.
Tác dụng của biện pháp so sánh và nhan hóa trong hai câu thơ là làm cho hình ảnh thêm sinh động hơn , biến chúng thành những vật thể sống như con người hay động vật . Như câu đầu để nói lên tình cảm giữa cành cây và những giọt sương . Chúng được nhân hóa lên để có được đức tính của những loài sinh vật . Những tia nắng .... làm tia nắng ở đây trở nên gần gũi và toát lên hình ảnh của trẻ thơ 
=> qua đây ta biết được thiên nhiên rất đệp . Cảnh vật rực rỡ , sinh động , hấp dẫn

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Trần Khánh Hà
19 tháng 2 2022 lúc 13:26

C. So sánh và nhân hoá

 

Bình luận (0)
Rhider
19 tháng 2 2022 lúc 13:26

Đáp án C

Sương mù rỏ đầu cành được so sánh với giọt sữa

Tia nắng được nhân hóa nháy nhiều lần 

Bình luận (0)
Trang
19 tháng 2 2022 lúc 13:41

C

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
11 tháng 5 2016 lúc 22:47

c1: về biện pháp tu từ giúp cho câu thơ có nhịp điệu.

c2: biện pháp tu từ  là so sánh

Bình luận (0)
Nya arigatou~
10 tháng 5 2016 lúc 21:31

mk ko cảm nhận đc

Bình luận (0)
Người iu JK
5 tháng 8 2016 lúc 16:55

mk chẳng cảm thấy j 

Bình luận (0)
ngô thanh mai
Xem chi tiết
TRẦN YẾN NHI
11 tháng 8 2021 lúc 18:29

bạn nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN YẾN NHI
11 tháng 8 2021 lúc 18:31

mình trả lời nhầm bạn kic cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thanh
11 tháng 8 2021 lúc 19:02

Xác định biện pháp tu từ:Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài; ôm ấp; thoa sonSo sánh: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữaGiá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ Bằng biện pháp so sánh và nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống. Đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh "sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa"; vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh của tia nắng tía; cái thướt tha, điệu đà trong dáng "uốn mình" của núi và cảm giác yên bình, ấm áp trong khung cảnh "đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh".=> Thiên nhiên đang cựa mình trong buổi sớm mùa xuân. Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh trong sự tinh khôi, trong trẻo, mượt mà.

mình nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 8:57

C

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
14 tháng 3 2022 lúc 8:57

giúp mình với

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
14 tháng 3 2022 lúc 8:58

C. so sánh và nhân hóa

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 16:09

- Khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: "mầm đã thì thầm".

- Tác dụng: Hạt mầm giống như con người, có tình cảm, suy nghĩ, biết tâm sự, chia sẻ bản thân mình.

Bình luận (0)
Đầm ren cổ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Phúc
Xem chi tiết
Sana .
9 tháng 3 2021 lúc 22:17

Xác định biện pháp tu từ :

Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài; ôm ấp; thoa son .

Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa