Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đào Huyền Trang
28 tháng 10 2021 lúc 11:27

Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất trong c++

Nếu a và b đồng thời bằng 0 thì phương trình (1) có vô số nghiệm.

Nếu a bằng 0 và b khác 0 thì phương trình vô nghiệm.

Nếu a khác 0 thì phương trình luôn có một nghiệm x = -b/a.

Từ cách giải và biện luận như trên chúng ta có thể bắt đầu viết một chương trình giải phương trình bậc nhất trong c++ rồi phải không nào

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int main() {

    float a, b;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

        else

            cout << "Phuong trinh vo nghiem" << endl;

    }

    else

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem la x: " << -b / a << endl;

    system("pause");

    return 0;

}

Sau khi chạy chương trình trên thì ta có kết quả sau

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem la x: -0.5

Nhưng nếu viết chương trình như trên thì bên trong hàm main sẽ dài. Vậy nên ta sẽ viết một hàm để giải phương trình bậc nhất

Viết hàm để giải phương trình bậc nhất 

Ta sẽ viết một hàm giaiPT() có kiểu trả về là int. Hàm sẽ trả về giá trị 0 nếu vô nghiệm, trả về giá trị 1 nếu có nghiệm, trả về giá trị 2 nếu có vô số nghiệm.

Ta sẽ truyền vào hai tham số a, b và một tham chiếu x để gán giá trị nghiệm cho biến x nếu có.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int giaiPT(float a, float b, float &x) {

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            return 2;

        return 0;

    }

    x = -b / a;

    return 1;

}

int main() {

    float a, b,x;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (giaiPT(a, b, x) == 0)

        cout << "Phuong trinh vo nghiem"<<endl;

    else if( giaiPT(a,b,x) == 1)

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem: " <<x<< endl;

    else

        cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

    return 0;

}

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem: -0.5

Bài viết mình đến đây là kết thúc. Cám ơn các bạn đã theo dõi !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đào Huyền Trang
28 tháng 10 2021 lúc 11:28

Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất trong c++

Nếu a và b đồng thời bằng 0 thì phương trình (1) có vô số nghiệm.

Nếu a bằng 0 và b khác 0 thì phương trình vô nghiệm.

Nếu a khác 0 thì phương trình luôn có một nghiệm x = -b/a.

Từ cách giải và biện luận như trên chúng ta có thể bắt đầu viết một chương trình giải phương trình bậc nhất trong c++ rồi phải không nào

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int main() {

    float a, b;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

        else

            cout << "Phuong trinh vo nghiem" << endl;

    }

    else

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem la x: " << -b / a << endl;

    system("pause");

    return 0;

}

Sau khi chạy chương trình trên thì ta có kết quả sau

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem la x: -0.5

Nhưng nếu viết chương trình như trên thì bên trong hàm main sẽ dài. Vậy nên ta sẽ viết một hàm để giải phương trình bậc nhất

Viết hàm để giải phương trình bậc nhất 

Ta sẽ viết một hàm giaiPT() có kiểu trả về là int. Hàm sẽ trả về giá trị 0 nếu vô nghiệm, trả về giá trị 1 nếu có nghiệm, trả về giá trị 2 nếu có vô số nghiệm.

Ta sẽ truyền vào hai tham số a, b và một tham chiếu x để gán giá trị nghiệm cho biến x nếu có.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

#include<iostream>

#include<math.h>

using namespace std;

int giaiPT(float a, float b, float &x) {

    if (a == 0) {

        if (b == 0)

            return 2;

        return 0;

    }

    x = -b / a;

    return 1;

}

int main() {

    float a, b,x;

    cout << "Nhap a:";

    cin >> a;

    cout << "Nhap b:";

    cin >> b;

    if (giaiPT(a, b, x) == 0)

        cout << "Phuong trinh vo nghiem"<<endl;

    else if( giaiPT(a,b,x) == 1)

        cout << "Phuong trinh co mot nghiem: " <<x<< endl;

    else

        cout << "Phuong trinh co vo so nghiem" << endl;

    return 0;

}

0

1

2

3

4

Nhap a:2

Nhap b:1

Phuong trinh co mot nghiem: -0.5

Bài viết mình đến đây là kết thúc. Cám ơn các bạn đã theo dõi !

Khách vãng lai đã xóa
Bánh Mì
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
29 tháng 4 2017 lúc 12:27

a) x=3 có: 3(m-1) -m+5 =0 

3m-3-m+5 =0 => m = -1

b) nếu m=1 có: (m-1)x = 0 => (m-1)x -m +5 = 0 => 4=0 vô lý

c) (m-1)x -m+5 =0 => x = (m-5)/(m-1)

+ nếu m=1 vô nghiệm

+ m khác 1 pt có nghiệm x =(m-5)/(m-1)

Phạm Thị Hằng
29 tháng 4 2017 lúc 17:57

chỉ biện luận mỗi vậy thôi hả ???????

Nguyễn Hải Yến
1 tháng 5 2017 lúc 8:51

khó vậy

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2021 lúc 19:22

1.

\(\Leftrightarrow\left(m^2+4\right)x\ge2-m\)

Do \(m^2+4>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow x\ge\dfrac{2-m}{m^2+4}\)

2.

\(\Leftrightarrow2mx-2x\ge m-1\Leftrightarrow2\left(m-1\right)x\ge m-1\)

- Với \(m>1\Rightarrow m-1>0\)

\(\Rightarrow x\ge\dfrac{m-1}{2\left(m-1\right)}\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow D=[\dfrac{1}{2};+\infty)\)

- Với \(m< 1\Rightarrow m-1< 0\Rightarrow x\le\dfrac{m-1}{2\left(m-1\right)}\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow D=(-\infty;\dfrac{1}{2}]\)

- Với \(m=1\Leftrightarrow0\ge0\Rightarrow D=R\)

Quan sát 3 TH ta thấy không tồn tại m để tập nghiệm của BPT là \([1;+\infty)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 16:40

Đáp án: A

Bước 1 sai  vì giả sử phản chứng sai, phải giả sử phương trình vô nghiệm và a, c trái dấu.

Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:24

1: Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot\left(m+2\right)\left(3-m\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2+4\left(m+2\right)\left(m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4+4\left(m^2-3m+2m-6\right)\)

\(=4m^2-8m+4+4m^2-4m-24\)

\(=-12m-20\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow-12m-20>0\)

\(\Leftrightarrow-12m>20\)

hay \(m< \dfrac{-5}{3}\)

Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0

\(\Leftrightarrow-12m-20=0\)

\(\Leftrightarrow-12m=20\)

hay \(m=\dfrac{-5}{3}\)

Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0

\(\Leftrightarrow-12m-20< 0\)

\(\Leftrightarrow-12m< 20\)

hay \(m>\dfrac{-5}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:26

2: ĐKXĐ: \(m\ne-2\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}=\dfrac{2m-2}{m+2}\\x_1\cdot x_2=\dfrac{3-m}{m+2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1+x_2=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m-2}{m+2}=\dfrac{3-m}{m+2}\)

Suy ra: 2m-2=3-m

\(\Leftrightarrow2m+m=3+2\)

\(\Leftrightarrow3m=5\)

hay \(m=\dfrac{5}{3}\)(thỏa ĐK)

Trần nguyên sang
Xem chi tiết
Bố m cắt đầu moi.
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
4 tháng 3 2023 lúc 21:22

`{(x+y=3),(-mx-y=2m):}`

`<=>{(x=3-y),(-m(3-y)-y=2m):}`

`<=>{(x=3-y),(my-3m-y=2m):}`

`<=>{(x=3-y),(m(y-1)=5m):}`

Hệ phương có 1 nghiệm

`<=>m\ne0`

Hệ phương trình vô nghiệm(ax=b vô nghiệm khi a=0 và `b\ne0`)

`<=>{(m=0),(m\ne0):}` vô lý

Hệ phương trình có vô số nghiệm(ax=b vô số nghiệm khi a=0 và `b=0`)

`<=>{(m=0),(m=0):}<=>m=0`