Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duck Nguyen
Xem chi tiết
Mỹ Nghi
29 tháng 3 2018 lúc 23:04

thay m=2 vào ta được phương trình:

x2-3x-2=0 <bấm máy> 

* CM: delta=b2-4ac=(2m-1)2-4.1.(-m)= 4m2-4m+1+4m=4m2+1

ta thấy m2 >=0 <=> 4m2>=0 <=> 4m2+1>=1>0 <=> delta>0 Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

* >=: lớn hơn hoặc bằng. <đề còn lại ghi k rõ nên mình k giúp được =))>

Đinh Đức Tùng
Xem chi tiết
2611
23 tháng 5 2022 lúc 21:32

Ptr có nghiệm `<=>\Delta' >= 0`

                       `<=>[-(m+1)]^2-(m^2+4) >= 0`

                       `<=>m^2+2m+1-m^2-4 >= 0`

                       `<=>m >= 3/2`

Với `m >= 3/2`, áp dụng Vi-ét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=2m+2),(x_1.x_2=c/a=m^2+4):}`

Ta có:`C=x_1+x_2-x_1.x_2+3`

`<=>C=2m+2-m^2-4+3`

`<=>C=-m^2+2m+1`

`<=>C=-(m^2-2m+1)+2`

`<=>C=-(m-1)^2+2`

 Vì `-(m-1)^2 <= 0 AA m >= 3/2`

`<=>-(m-1)^2+2 <= 2 AA m >= 3/2`

Dấu "`=`" xảy ra`<=>(m-1)^2=0<=>m=1` (ko t/m)

Vậy không tồn tại `m` để `C` có `GTLN`

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 13:32

\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-5\right)\)

=4m^2-8m+4-4m+20

=4m^2-12m+24

=4m^2-12m+9+15

=(2m-3)^2+15>0

=>PT luôn có hai nghiệm

A=(x1+x2)^2-2x1x2

=(2m-2)^2-2(m-5)

=4m^2-8m+4-2m+10

=4m^2-10m+14

=4(m^2-5/2m+7/2)

=4(m^2-2*m*5/4+25/16+31/16)

=4(m-5/4)^2+31/4>=31/4

Dấu = xảy ra khi m=5/4

Hồng Hân
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 11:47

Ptr có:`\Delta=(-m)^2-4(m-3)=m^2-4m+12=(m-2)^2+8 > 0 AA m`

`=>` Ptr luôn có nghiệm `AA m`

`=>` Áp dụng Viét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=m),(x_1.x_2=c/a=m-3):}`

Ta có:`A=2(x_1 ^2+x_2 ^2)-x_1.x_2`

`<=>A=2[(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2]-x_1.x_2`

`<=>A=2[m^2-2(m-3)]-(m-3)`

`<=>A=2(m^2-2m+6)-m+3`

`<=>A=2m^2-4m+12-m+3=2m^2-5m+15`

`<=>A=2(m^2-5/2+15/2)`

`<=>A=2[(m-5/4)^2+95/16]`

`<=>A=2(m-5/4)^2+95/8`

Vì `2(m-5/4)^2 >= 0 AA m<=>2(m-5/4)^2+95/8 >= 95/8 AA m`

     Hay `A >= 95/8 AA m`

Dấu "`=`" xảy ra`<=>(m-5/4)^2=0<=>m=5/4`

Vậy `GTN N` của `A` là `95/8` khi `m=5/4`

2611
28 tháng 5 2022 lúc 11:47

Đề liệu cs sai 0 bạn nhỉ, ở cái biểu thức `A` í chứ nếu đề vậy thì 0 tìm đc GTNN đâu (Theo mik thì là vậy)

Phạm Văn Tiến
Xem chi tiết
Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 7 2021 lúc 9:56

Để phương trình có nghiệm khi \(\Delta>0\)

\(\Delta=\left(2m+4\right)^2-4\left(m^2+4m+3\right)=4m^2+16m+16-4m^2-16m-12\)

\(=4>0\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm pb 

Theo Vi et : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m+4\right)^2-2\left(m^2+4m+3\right)\)

\(=4m^2+16m+16-2m^2-8m-6=2m^2+8m+10\)

\(=2\left(m^2+4m+5\right)=2\left(m+2\right)^2+2\ge2\)

Dấu ''='' xảy ra khi m = -2 

 

An Thy
19 tháng 7 2021 lúc 10:04

\(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(m^2+4m+3\right)=1>0\) 

\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+4\\x_1x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\left(m+2\right)^2-2\left(m^2+4m+3\right)\)

\(=2m^2+8m+10=2\left(m^2+4m+4\right)+2=2\left(m+2\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow\) GTNN của \(x_1^2+x_2^2=2\) khi \(m=-2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2018 lúc 17:14

Phương trình x 2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có a = 1  0 và

∆ = ( 4 m + 1 ) 2 – 8 ( m – 4 ) = 16 m 2 + 33 > 0 ;   ∀ m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − 4 m − 1 x 1 . x 2 = 2 n − 8

Xét

A = x 1 - x 2 2 = x 1 + x 2 2 - 4 x 1 x 2 = 16 m 2 + 33 ≥ 33

Dấu “=” xảy ra khi m = 0

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm

Đáp án: B

Phạm Ánh Dương
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn Hà Công
6 tháng 3 2017 lúc 12:44

A=(1 - 1/3) x (1 - 1/4) x ... x (1 - 1/99)

  =2/3 x 3/4 x ... x 98/99 (thực hiện phép trừ)

  =2 x 1/99 (rút gọn các số giống nhau ở tử và mẫu)

  =2/99 (kết quả cuối cùng)

huy ngo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 2 2023 lúc 16:56

Để phương trình (1) có nghiệm thì:

\(\Delta'\ge0\Rightarrow\left(m-1\right)^2-\left(2m-5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-2m+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2+2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy với \(\forall m\) thì phương trình (1) luôn có nghiệm.

Theo định lí Vi-et cho phương trình (1) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1< 2< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-2< 0\\x_2-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)

\(\Rightarrow2m-5-2.2\left(m-1\right)+4< 0\)

\(\Rightarrow2m-5-4m+4+4< 0\)

\(\Rightarrow-2m+3< 0\)

\(\Rightarrow m>\dfrac{3}{2}\)