Những câu hỏi liên quan
Đoàn Quang Thái
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Park Jimin
7 tháng 7 2019 lúc 16:21

a) 4x - 2x + 3 - 4x.(x - 5) = 7x - 3

--> 4x2 - 2x + 3 - 4x2 + 20x = 7x - 3

--> 4x2 - 2x - 4x2 + 20x - 7x = -3 - 3

--> 11x = -6

--> x = \(\frac{-6}{11}\)

b) -3x.(x - 5) + 5.(x - 1) + 3x2 = 4x

--> -3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2 = 4x

--> -3x + 15x + 5x + 3x2 - 4x = 5 

--> 16x = 5

--> x = \(\frac{5}{16}\)

c) 7x.(x - 2) - 5.(x - 1) = 21x2 - 14x2 + 3

--> 7x2 - 14x - 5x + 5 = 7x2 + 3 

--> 7x - 14x - 5x - 7x2  = -5 + 3 

--> -19x = -2 

--> x = \(\frac{2}{19}\)

d) 3.(5x - 1) - x.(x - 2) + x2 - 13x = 7

--> 15x - 3 - x2 + 2x + x2 - 13x = 7

--> 15x - x2 + 2x + x2 - 13x = 3 + 7

--> 4x = 10

--> x = \(\frac{5}{2}\)

e) \(\frac{1}{5}\)x.(10x - 15) - 2x.(x - 5) = 12

--> 2x2 - 3x - 2x2 + 10x = 12

--> 7x = 12

--> x = \(\frac{12}{7}\)

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 20:54

a) 4x2 - 2x + 3 - 4x(x - 5) = 7x - 3

=> 4x2 - 2x + 3 - 4x2 + 20x = 7x - 3

=> 18x + 3 = 7x - 3

=> 18x - 7x = -3 - 3

=> 11x = -6

=>  x = -6/11

b) -3x(x - 5) + 5(x - 1) + 3x2 = 4x

=> -3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2 = 4x

=> 20x - 5 = 4x

=> 20x - 4x = 5

=> 16x = 5

=> x = 5/16

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
4 tháng 7 2019 lúc 21:08

\(c,7x\left(x-2\right)-5\left(x-1\right)=21x^2-14x^2+3\)

\(\Leftrightarrow7x^2-14x-5x+5=7x^2+3\)

\(\Leftrightarrow7x^2-7x^2-19x=3-5\)

\(\Leftrightarrow-19x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{19}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 7 2019 lúc 21:40

a) 4x2 - 2x + 3 - 4x.(x - 5) = 7x - 3

<=> 18x + 3 = 7x - 3

<=> 18x = 7x - 3 - 3

<=> 18x = 7x - 6

<=> 18x - 7x = -6

<=> 11x = -6

<=> x = -6/11

=> x = -6/11

b) -3x.(x - 5) + 5.(x - 1) + 3x2 = 4x

<=> 20x - 5 = 4x

<=> 20x = 4x + 5

<=> 20x - 4x = 5

<=> 16x = 5

<=> x = 5/16

=> x = 5/16

c) 7x.(x - 2) - 5.(x - 1) = 21x2 - 14x2 + 3

<=> 7x.(x - 2) - 5.(x - 1) = 7x2 + 3

<=> 7x2 - 19x + 5 = 7x2 + 3

<=> 7x2 - 19x = 7x2 + 3 - 5

<=> 7x2 - 19x = 7x2 - 2 

<=> 7x2 - 19x - 7x2 = -2

<=> -19x = -2

<=> x = 2/19

=> x = 2/19

d) 3.(5x - 1) - x.(x - 2) + x2 - 13x = 7

<=> 4x - 3 = 7

<=> 4x = 7 + 3

<=> 4x = 10

<=> x = 10/4

=> x = 5/2

e) 1/5x.(10x - 15) - 2x.(x - 5) = 12

<=> x(2x - 3) - 2x(x - 5) = 12

<=> 7x = 12

<=> x = 12/7

=> x = 12/7

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nhật Văn
8 tháng 2 2023 lúc 20:50

kh hiểu bn ơi

Bình luận (1)
Lãnh
8 tháng 2 2023 lúc 20:55

`4x=2+xx+1x<=>4x=2+3x<=>4x-3x=2<=>1x=2<=>x=2`

Bình luận (1)
iu
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
25 tháng 3 2020 lúc 9:10

Bài 1:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

<=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

<=> 3x = 2 hoặc 4x = -5

<=> x = 2/3 hoặc x = -5/4

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

<=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

<=> 2,3x = 6,9 hoặc 0,1x = -2

<=> x = 3 hoặc x = -20

c) (4x + 2)(x^2 + 1) = 0

<=> 4x + 2 = 0 hoặc x^2 + 1 # 0

<=> 4x = -2

<=> x = -2/4 = -1/2

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

<=> 2x = -7 hoặc x = 5 hoặc 5x = -1

<=> x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhung đỗ
13 tháng 12 2020 lúc 10:45

bài 2:

a, (3x+2)(x^2-1)=(9x^2-4)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)=(3x-2)(3x+2)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)-(3x-2)(3x+2)(x+1)=0

(3x+2)(x+1)(1-2x)=0

b, x(x+3)(x-3)-(x-2)(x^2-2x+4)=0

x(x^2-9)-(x^3+8)=0

x^3-9x-x^3-8=0

-9x-8=0

tự tìm x nha

Bình luận (0)
Phùng Đức Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 9 2023 lúc 10:57

               Để olm giúp em em nhé!

a,   \(\dfrac{x+2}{7x+42}\) = \(\dfrac{x+2}{7.\left(x+6\right)}\) = \(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-6\right)}{7\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\) (đk \(x\ne\) \(\mp\) 6)

 \(\dfrac{-13x}{x^2-36}\) = \(\dfrac{-13x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\) = \(\dfrac{-7.13.x}{7.\left(x-6\right).\left(x+6\right)}\) = \(\dfrac{-91x}{7.\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 9 2023 lúc 11:02

b, \(\dfrac{7}{4x+16}\) = \(\dfrac{7\left(x-4\right)}{4.\left(x+4\right).\left(x-4\right)}\) (đk \(x\ne\) \(\pm\) 4)

     \(\dfrac{15}{x^2-16}\) = \(\dfrac{15.4}{\left(x-4\right)\left(x+4\right).4}\) = \(\dfrac{60}{4.\left(x-4\right).\left(x+4\right)}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 9 2023 lúc 11:09

c, \(\dfrac{12}{x^2-4}\) = \(\dfrac{12}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)  Đk \(x\) \(\ne\)  \(\pm\) 2

    \(\dfrac{2}{x-3}\) đk \(x\) \(\ne\) 3

\(\dfrac{12}{x^2-4}\) = \(\dfrac{12.\left(x-3\right)}{\left(x^2-4\right).\left(x-3\right)}\) = \(\dfrac{12x-36}{\left(x^2-4\right).\left(x-3\right)}\)

   \(\dfrac{2}{x-3}\) =  \(\dfrac{2.\left(x^2-4\right)}{\left(x-3\right).\left(x^2-4\right)}\) 

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 6 2023 lúc 7:37

Câu 2: 

a) \(-2x\left(x-5\right)+3\left(x-1\right)+2x^2-13x\)

\(=-2x^2+10x+3x-3+2x^2-13x\)

\(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(10x+3x-13x\right)-3\)

\(=0+0-3\)

\(=-3\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

b) \(-x^2\left(2x^2-x-3\right)+x\left(x^2+2x^3+3\right)-3x\left(x^2+x\right)+x^3-3x\)

\(=-2x^4+x^3+3x^2+x^3+2x^4+3x-3x^3-3x^2+x^3-3x\)

\(=\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(x^3+x^3-3x^3+x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(3x-3x\right)\)

\(=0+0+0+0\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
21 tháng 6 2023 lúc 7:52

Câu 4: 

a) \(A=2x\left(3x^2-2x\right)+3x^2\left(1-2x\right)+x^2-7\)

\(A=6x^3-4x^2+3x^2-6x^3+x^2-7\)

\(A=-7\)

Thay \(x=-2\) vào biểu thức A ta có:

\(A=-7\)

Vậy giá trị của biểu thức A là -7 tại \(x=-2\)

b) \(B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x\)

\(B=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3-\left(2x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x\)

\(B=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x\)

\(B=-x\)

Thay \(x=14\) vào biểu thức B ta được:

\(B=-14\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=14\) là -14

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
21 tháng 6 2023 lúc 7:42

Câu 3:

a) \(5x^2-5x\left(x-5\right)=10x-35\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x^2+25x=10x-35\)

\(\Leftrightarrow25x=10x+35\)

\(\Leftrightarrow15x=35\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{15}=\dfrac{7}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\dfrac{7}{3}\)

b) \(4x\left(x-5\right)-7x\left(x-4\right)+3x^2=4-x\)

\(\Leftrightarrow4x^2-20x-7x^2+28x+3x^2=4-x\)

\(\Leftrightarrow8x=4-x\)

\(\Leftrightarrow9x=4\)

\(x=\dfrac{4}{9}\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\dfrac{9}{4}\)

Bình luận (0)
huyen trang
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
27 tháng 4 2023 lúc 19:54

Cậu tách ra `2->3` câu thôi nhe

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 14:45

 

a: =>17x-5x-15-2x-5=0

=>10x-20=0

=>x=2

b: =>\(\dfrac{3x-6-5x-10}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{11x+23}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

=>11x+23=-2x-16

=>13x=-39

=>x=-3(nhận)

c: =>5x+7>=3x-3

=>2x>=-10

=>x>=-5

d: =>5(3x-1)=-2(x+1)

=>15x-5=-2x-2

=>17x=3

=>x=3/17

e: =>4x^2-1-4x^2-3x-2=0

=>-3x-3=0

=>x=-1

g: =>7x-5-8x+2-7<0

=>-x-10<0

=>x+10>0

=>x>-10

Bình luận (0)