Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Tiến Long
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
14 tháng 8 2020 lúc 14:38

PT <=> \(x^4+4x^3+6x^2+4x+1=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tiến Long
15 tháng 8 2020 lúc 12:16

Bạn giải rõ ràng ra đc ko ?

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Hà Chi
19 tháng 8 2020 lúc 15:11

x(x+2)(x2+2x+2)+1=0

<=>(x2+2x)(x2+2x+2)+1=0

Đặt x2+2x=a

PT <=>a(a+2)+1=0

      <=>a2+2a+1=0

       <=> (a+1)2=0

       <=>a= -1

=>x2+2x= -1

<=>x2+2x+1=0

<=>( x+1)2=0

<=>x= -1

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
21 tháng 2 2019 lúc 19:29

\(1) x^2-3x-4=0 \\\Leftrightarrow -2x^2-4=0 \\\Leftrightarrow -2(x^2+2)=0 \\\Leftrightarrow x^2+2=0 \)

\(\Leftrightarrow x^2=-2 \) (vô lý)

Vậy \(S=\left\{\varnothing\right\}\)

Nguyễn Thành Trương
21 tháng 2 2019 lúc 19:36

Bài 2:

a) Khi m = - 2, phương trình (1) trở thành:\(x^2-6x-7=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-6^2\right)-4.\left(-7\right)=64\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{64}=8>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{6+8}{2}=7\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{6-8}{2}=-1\)

Vậy \(S=\left\{7;-1\right\}\)

Mai Khả Ngân
Xem chi tiết
mi ni on s
19 tháng 2 2018 lúc 11:11

bài 2:

c)    \(x^3+8x^2+17x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3+x^2+7x^2+7x+10x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)+10\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x^2+7x+10\right)=0\)

đến đây thì dễ rồi, bn cm  x^2 + 7x + 10 > 0 

svtkvtm
14 tháng 7 2019 lúc 9:50

\(x\left(x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)+1=0\Leftrightarrow\left(x+1-1\right)\left(x+1+1\right)\left(x^2+2x+1+1\right)+1=0\) \(Đạt:x+1=a\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)+1=0\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)+1=0\Leftrightarrow a^4-1+1=0\Leftrightarrow a^4=0\Leftrightarrow a=0\Leftrightarrow x=-1.Vậy:x=-1\)

fghj
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 11 2019 lúc 22:13

1/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-4xy+2x-4y+6=0\\y^2-x^2+2xy+2x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+y^2-2xy+4x-4y+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow y=x+2\)

Thay vào 1 trong 2 pt ban đầu là xong

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 11 2019 lúc 22:25

2/ \(x^2-\left(y+2\right)x-6y^2+11y-3=0\)

\(\Delta=\left(y+2\right)^2-4\left(-6y^2+11y-3\right)\)

\(=25y^2-40y+16=\left(5y-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{y+2+5y-4}{2}\\x=\frac{y+2-5y+4}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3y-1\\x=-2y+3\end{matrix}\right.\)

Thay vào pt 2 là được

c/ \(S=\frac{2}{2\sqrt{1}}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{100}}\)

\(S< 1+\frac{2}{1+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{2}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(S< 1+2\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)

\(S< 1+2\left(\sqrt{100}-1\right)=19\)

\(S>\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{2}{\sqrt{101}-\sqrt{100}}\)

\(S>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{101}-\sqrt{100}\right)\)

\(S>2\left(\sqrt{101}-1\right)>2\left(\sqrt{100}-1\right)=18\)

\(\Rightarrow18< S< 19\Rightarrow S\) nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp nên S không phải số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
mo chi mo ni
Xem chi tiết
Quản Trị  Viên
23 tháng 3 2018 lúc 5:09

 Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn ngọc kí, ...)Lấy nhan đề là ...

Quản Trị  Viên
23 tháng 3 2018 lúc 5:33

Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em... của em) - Loigiaihay

mo chi mo ni
26 tháng 3 2018 lúc 22:22

Nè nè có liên quan gì đến toán không vậy?

phan anh thư
Xem chi tiết
Lê Song Phương
17 tháng 8 2023 lúc 14:07

đkxđ: \(x,y,z\ge2\)

Biến đổi pt đầu tiên, ta được:

\(x+y-2=4\sqrt{z-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)+\left(y-2\right)=4\sqrt{z-2}-2\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=a\\\sqrt{y-2}=b\\\sqrt{z-2}=c\end{matrix}\right.\) với \(a,b,c\ge0\) thì ta thu được:

\(a^2+b^2=4c-2\)

Lập 2 đẳng thức tương tự rồi cộng theo vế, ta được:

\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)=4\left(a+b+c\right)-6\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3=2a+2b+2c\) (*)

 Mà lại có \(a^2+1\ge2a\) \(\Rightarrow\) \(a^2+b^2+c^2+3\ge2a+2b+2c\)

 Nên để (*) xảy ra thì \(a=b=c=1\) \(\Leftrightarrow x=y=z=3\)

Vậy hpt đã cho có nghiệm \(\left(x,y,z\right)=\left(3,3,3\right)\)

Phương Anh
Xem chi tiết
phantuananh
14 tháng 8 2016 lúc 10:55

để mk làm nốt cho

\(y^4-2y^3+2y^2-y-2=0\)

<=> \(\left(y^4-2y^3+y^2\right)+\left(y^2-y\right)-2=0\)

<=> \(\left(y^2-y\right)^2+\left(y^2-y\right)-2=0\)

đặt y^2-y=t thì ta có pt \(t^2+t-2=0\)

                       <= >\(\int_{t=-2}^{t=1}\)

với t=1==> \(y^2-y=1\) từ đó tính ra nghiệm x=\(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\) và \(x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

với t=-2 thì pt vô nghiệm 

Linh
Xem chi tiết