\(y=\cot2x\)
tìm tập xác định như thế nào ạ
Tìm tập xác định cúa các hàm số sau:
a,y=\(\dfrac{cot2x}{sinx-cos3x}\)
b,y=\(\dfrac{1+tanx}{cosx+cos5x}\)
Mọi người giúp mình vs ạ!!!
Tìm tập xác định của em hàm số y= 1/ (cot2x-1)
Hàm số \(y=\dfrac{1}{cot2x-1}\) xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}cot2x-1\ne0\\sin2x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\\x\ne\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
Tìm tập xác định: y=1/căn 3 cot2x+1 Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của hàm số: y= 4cos(2x +π/5) +9
a: ĐKXĐ: 2x<>kpi và cot2x<>-1/căn 3
=>x<>kpi/2 và 2x<>-pi/3+kpi
=>x<>kpi/2 và x<>-pi/6+kpi/2
b: -1<=cos(2x+pi/5)<=1
=>-4<=4cos(2x+pi/5)<=4
=>5<=y<=13
y=5 khi 2x+pi/5=pi+k2pi
=>x=2/5pi+kpi
y=13 khi 2x+pi/5=k2pi
=>x=kpi-pi/10
tìm tập xác định của hàm số:(giải chi tiết cho mik với ạ)
1.y=\(\frac{3cos4x-3}{\sqrt{2-2cosx}-2}\)
2.\(\frac{1-cot3x}{1-\sqrt{1+sin3x}}\)
3.y=\(cot2x+cotx\)
\(1.\hept{\begin{cases}2-2\cos x\ge0\\\sqrt{2-2\cos x}-2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\cos x\le1\left(đ\right)\\\cos x\ne-1\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne\pi+k2\pi\left(k\in Z\right)\)
\(2.\hept{\begin{cases}\sin3x\ne0\\1+\sin3x\ge0\\1-\sqrt{1+\sin3x}\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x\ne k\pi\\\sin3x\ge-1\left(đ\right)\\\sin3x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne\frac{k\pi}{3}\left(k\in Z\right)\)
\(3.\hept{\begin{cases}\sin2x\ne0\\\sin x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ne k\pi\\x\ne k\pi\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne\frac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)
Cho mìh hỏi cách tìm điều kiện xác định thì mìh tìm như thế nào ạ
điều kiện xác định thường là trong căn thì phải > hoặc = 0, mẫu thì phải khác 0
Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?
y = c o t 2 x ; y = cos ( x + π ) ; y = 1 - sinx ; y = tan 2016 x
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Xét hàm y = f x = cos x + π
TXĐ: D= R
Với mọi x ∈ D , ta có: − x ∈ D và
f − x = cos − x + π = − cos x = cos x + π = f x
Do đó y = cos x + π là hàm số chẵn trên R.
+ Xét hàm y = g x = tan 2016 x
TXĐ: D = ℝ \ π 2 + k π , k ∈ ℤ
Với mọi x ∈ D , ta có: − x ∈ D và
g − x = tan 2016 − x = − tan x 2016 = tan 2016 x = g x
Do đó: y = tan 2016 x là hàm chẵn trên tập xác định của nó
Chọn đáp án B.
Tập xác định của hàm số f x = tan 2 x + π 3 + cot 2 x + π 3 là:
A. D = ℝ \ π 12 + k π 2
B. D = ℝ \ − π 6 + k π 2
C. D = ℝ \ − π 6 + k π 8
D. D = ℝ \ − π 6 + k π 4
Tập xác định của hàm số f ( x ) = tan x 2 x + π 3 + c o t 2 x + π 3 là:
A. D = ℝ \ π 12 + k π 12
B. D = ℝ \ - π 6 + k π 2
C. D = ℝ \ - π 6 + k π 8
D. D = ℝ \ − π 6 + k π 4
Đáp án D
⇔ cos 2 x + π 3 ≠ 0 sin 2 x + π 3 ≠ 0 ⇔ sin 4 x + 2 π 3 ≠ 0 ⇔ 4 x + 2 π 3 ≠ k π
⇔ x = − π 6 + k π 4 , k ∈ ℤ
tìm tập xác định của hàm số
1.y=\(cot\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)
2.y=\(\dfrac{tan2x-1}{\sqrt{1+sinx}+1}\)
3.y=\(\sqrt{\sqrt{1+sinx}-\sqrt{2}}\)
4.y=\(\dfrac{3cos4x-3}{\sqrt{2-2cosx}-2}\)
5.y=\(\dfrac{1-cot3x}{1-\sqrt{1+sin3x}}\)
6.y=\(cot2x+cotx\)
1. \(sin\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\ne0\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}-x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{3}-k\pi\)
2. \(cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)
3. \(\sqrt{1+sinx}-\sqrt{2}\ge0\Leftrightarrow1+sinx\ge2\Leftrightarrow sinx\ge1\Leftrightarrow sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
4. \(\sqrt{2-2cosx}-2\ne0\Leftrightarrow2-2cosx\ne4\Leftrightarrow cosx\ne-1\Leftrightarrow x\ne\pi+k2\pi\)
5. \(1-\sqrt{1+sin3x}\ne0\Leftrightarrow sin3x\ne0\Leftrightarrow3x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{3}\)