tìm x biết :
\(a,\frac{1}{2}-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\) b,/x+\(\frac{1}{2}\)/=\(\frac{3}{4}\)
1 tìm x biết ;
a, 0-|x + 1| = 5
b, 2 - | \(\frac{3}{4}\)- x | = \(\frac{7}{12}\)
c, 2 | \(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{1}{3}\)| - \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)
d, | x - \(\frac{1}{3}\)| = \(\frac{5}{6}\)
e, \(\frac{3}{4}\)- 2 | 2x - \(\frac{2}{3}\)| = 2
f, \(\frac{2x-1}{2}\)= \(\frac{5+3x}{3}\)
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
1 tìm x biết ;
a, 0-|x + 1| = 5
b, 2 - | \(\frac{3}{4}\)- x | = \(\frac{7}{12}\)
c, 2 | \(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{1}{3}\)| - \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)
d, | x - \(\frac{1}{3}\)| = \(\frac{5}{6}\)
e, \(\frac{3}{4}\)- 2 | 2x - \(\frac{2}{3}\)| = 2
f, \(\frac{2x-1}{2}\)= \(\frac{5+3x}{3}\)
Tìm x biết
a) \(\frac{2}{7}< \frac{x}{3}< \frac{11}{4};x\inℕ\)
b)\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.5\frac{1}{3}\right).\frac{1}{12}+\frac{1}{2}x=1\frac{1}{2}\)
ai nhanh cho 2 tick
\(\frac{2}{7}< \frac{x}{3}< \frac{11}{4};x\inℕ\)
=>\(\frac{12.2}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{11.21}{84}\)
=>\(\frac{24}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{231}{84}\)
=>24<28x<231
=>28x\(\in\){25;26;27;28;.............................;230}
=>Các số chia hết cho 28 là:28;56;84;112;140;168;196;224
=>x (thỏa mãn)\(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8}
Vậy x\(\in\) {1;2;3;4;5;6;7;8}
\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.5\frac{1}{3}\right).\frac{1}{12}+\frac{1}{2}x=1\frac{1}{2}\)
\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.\frac{16}{3}\right).\frac{1}{2}.\frac{1}{6}+\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\)
\(\left(4,5m-\frac{48}{12}\right).\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}:\frac{1}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}.\frac{2}{1}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{6}{2}\)
\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=3\)
=>3\(⋮\)\(\frac{1}{6}+x\)
=>\(\frac{1}{6}+x\)\(\in\)Ư(3)={\(\pm\)1;\(\pm\)3}
Ta có bảng:
\(\frac{1}{6}+x\) | -1 | 1 | -3 | 3 |
x | \(-1\frac{1}{6}\) | \(1\frac{1}{6}\) | \(-3\frac{1}{6}\) | 3\(\frac{1}{6}\) |
Vậy x\(\in\){\(-1\frac{1}{6}\);\(1\frac{1}{6}\);\(-3\frac{1}{6}\);\(\frac{1}{6}\)}
Chúc bn học tốt
tìm x biết :
a) \(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)
b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)
e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
a) (x + 1/2) . (2/3 − 2x) = 0
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)
b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)
c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=1\)
d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)
\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)
e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)
Phạm Tuấn Kiệt câu a sao nhìn không đc vậy ???
1. Tính hợp lí :
a) \(\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(\frac{-9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)
b) 7 + \(\left(\frac{7}{12}-\frac{1}{2}+3\right)-\left(\frac{1}{12}+5\right)\)
2. Tìm các sô nguyên x biết:
\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
Câu 1:
a)\(\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(-\frac{9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\frac{14}{6}+\frac{27}{6}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)
\(=-\frac{5}{6}\)
b)\(7+\left(\frac{7}{12}-\frac{1}{2}+3\right)-\left(\frac{1}{12}+5\right)\)
\(=7+\frac{1}{12}+3-\frac{1}{12}-5\)
\(=5\)
Câu 2:
\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< 1-\frac{5}{12}\)
\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)
Vậy -1\(\le\)x<7
Tìm x, biết:
a) 60%x + 0,4x + x :3 =2
b)1-\(\left(5\frac{3}{8}+x-7\frac{5}{24}\right):\left(-16\frac{2}{3}\right)\)
c)\(3\frac{1}{4}x-\frac{7}{6}x=\frac{-5}{12}+1\frac{2}{3}\)
Bài 2: Tính:
a) A= \(\frac{-45.58-45.42}{2+4+6+...+16+18}\)
b)1-2-3+4+5-6-7+...+601-602-603+604
b) \(\frac{\left(140\frac{3}{7}-138\frac{5}{12}\right):18\frac{1}{6}}{0,002}\)
Bài 3: Cho A và B, biết:
A=\(\frac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}+12^{10}}\) và B= \(\frac{4}{35}+\frac{4}{63}+\frac{4}{99}+\frac{4}{143}+\frac{4}{195}\)
Hãy so sánh A & B
Cho :
\(A=\frac{19}{24}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{7}{24}\)
\(B=\frac{7}{12}+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}-\frac{5}{12}\)
a, Tính A và B
b, Tìm x biết A - x = B
a)
\(A=\left(\frac{19}{24}-\frac{7}{24}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
\(A=\frac{1}{3}\)
\(B=\left(\frac{7}{12}-\frac{5}{12}\right)+\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}\right)\)
\(B=\left(\frac{1}{6}+\frac{5}{6}\right)+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}\)
\(B=\frac{5}{4}-\frac{3}{7}\)
\(B=\frac{23}{28}\)
b)
\(x=A-B\)
\(x=\frac{1}{3}-\frac{23}{28}\)
\(x=\frac{-41}{84}\)
A=\(\left(\frac{19}{24}-\frac{7}{24}\right)+\left(-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)\)
A=\(\frac{1}{2}+-\frac{5}{6}\)=\(-\frac{1}{3}\)
B=\(\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{5}{12}\right)-\frac{3}{7}\)
B=\(\frac{5}{4}-\frac{3}{7}\)=\(\frac{23}{28}\)
A-x=B
(=)\(-\frac{1}{3}\)-x=\(\frac{23}{28}\)
(=)x=-97/84
Tìm x biết
a) x+2x+3x+4x+...+100x=-213
b)\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)
c)3(x-2)+2(x-1)=10
d)\(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)
e)\(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)
f)\(\frac{x+32}{11}+\frac{x+23}{12}=\frac{x+38}{13}+\frac{x+27}{14}\)
#)Giải :
a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213
=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213
=> 100x + 5049 = - 213
<=> 100x = - 5262
<=> x = - 52,62
#)Giải :
b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
a) x + 2x + 3x + ... +100x = -213
=> x . (1 + 2 + 3 +... + 100) = - 213
=> x . 5050 = -213
=> x = - 213 : 5050
=> x = -213/5050
b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)
=> \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{6}\)
=> \(x.\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\)
=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{2}{3}\)
c) 3(x-2) + 2(x-1) = 10
=> 3x - 6 + 2x - 2 = 10
=> 3x + 2x - 6 - 2 = 10
=> 5x - 8 = 10
=> 5x = 10 + 8
=> 5x = 18
=> x = 18:5
=> x = 3,6
d) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)
=> \(4\left(x+1\right)=3\left(x-2\right)\)
=>\(4x+4=3x-6\)
=> \(4x-3x=-4-6\)
=> \(x=-10\)
Bài 1: Tìm x, biết: a) \(1\frac{1}{2}x+\frac{-4}{5}=4\) b) \(\frac{2}{3}x+\frac{-1}{2}x=\frac{-5}{12}\) c) \(\frac{3}{7}x-\frac{2}{3}x=\frac{10}{21}\)
Tìm các số hữu tỉ x trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ b.4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)
a) Ta có:
\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)
\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)
b) Bất đẳng thức kép
\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)
có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:
\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\) và \(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)
Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:
\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)
Từ bất đẳng thức thứ hai
\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)
Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:
\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)
Lát đăng tiếp, giờ mắc học pài với ăn cơm, ngày mai kiểm tar sử nữa