Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tường Vy
Xem chi tiết
Kieu Diem
11 tháng 5 2021 lúc 21:42

 Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước.

Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Nhận xét:

Ngô Quyền có vai trò rất to lớn trong chiến thắng Bạch Đằng

+ Ngô Quyền đã có mưu trí khôn ngoan là lợi dụng hiện tượng lên xuống của thủy triều

+ Tài chỉ huy tài tình khiến Quân Nam Hán phải bỏ chạy thua cuộc

:333 ko có tên
11 tháng 5 2021 lúc 21:43

Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước.

Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Nhận xét:

Ngô Quyền có vai trò rất to lớn trong chiến thắng Bạch Đằng

+ Ngô Quyền đã có mưu trí khôn ngoan là lợi dụng hiện tượng lên xuống của thủy triều

+ Tài chỉ huy tài tình khiến Quân Nam Hán phải bỏ chạy thua cuộc.

 

 

Trần Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Trúc Ly
20 tháng 4 2022 lúc 19:11

Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt. Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam.

Ngọc Yến
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 14:40

câu a năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta , Ngô quyền cho thuyền ra đánh nhẹ nhử quân nam hán vào trận địa . lưu hoàng tháo và thủy quân của chúng lọt vào trận địa của ta mà ko bk. thủy triều xuống bãi cọc dần nhô lên , thuyền của chúng bị xô vào bờ vỡ tan tành chúng bỏ thuyền nhảy xuống sống để chạy trốn. phàn thì thiệt mạng và lưu hoàng tháo cx chết

câu b câu b ý nghĩa của chiến thắng bạc đằng là : là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tôc ta giải phóng dân tộc ta khỏi 1000 năm bị phong kiến phương bắc đô hộ mỏ ra 1 nền độc lập tử chủ lâu dài cho tổ quốc

Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 7:21

* Diễn biến 

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhỏ ra khiêu chiến qnhử địch tiến sâu trận địa bãi cọc

- Khi nước thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

=> Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

* Ý nghĩa

- Chiến thắng này đã đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù

- Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của các nước phong kiến phương Bắc  

- ĐÃ làm kết thúc thời kỳ đấu tranh giành lại độc lập1000 năm bị phong kiến phương BẮc đô hộ.

- Mở ra thời kỳ mới, đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

  
Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Nhốc Chít Bông
30 tháng 12 2017 lúc 19:29

ỦA hỏi 2 lần luôn hả ? :))

Sách Giáo Khoa
17 tháng 3 2020 lúc 12:43

- Điểm giống là cắm cọc

- Điểm khác là:

+ Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền là dụ địch đánh từ ngoài đánh vào

+ Trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần là dụ địch từ ngoài đánh vào

Khách vãng lai đã xóa
Phúc
17 tháng 3 2020 lúc 13:40

Trận Bạch Đằng 1288 của nhà Trần có điểm gì khác so với trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938?

Giống:

+ Đều đánh giặc trên sông Bạch Đằng

+ Đều lợi dụng hiện tượng thủy triều để cắm cọc trên sông Bạch Đằng

Khác:

+ Trận Bạch Đằng năm 938 là đánh địch từ ngoài vào

+ Trận Bạch Đằng năm 1288 là đánh địch từ trong ra

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 1 2017 lúc 9:17

* Nguyên nhân thắng lợi

- Sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền:

+ Huy động, đoàn kết sức mạnh toàn dân

+ Tận dụng được vị trí và địa thế sông Bạch Đằng.

+ Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo.

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết quyết chiến của quân dân ta.

* Ý nghĩa lịch sử

- Chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trên đất nước ta.

- Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc; mở ra thời kỳ độc lập lâu dài trên đất nước ta.

Dũng
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
2 tháng 5 2022 lúc 18:50

Tham khảo:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

 Bởi  đây  lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

animepham
2 tháng 5 2022 lúc 18:53

í1:cuối năm 938 Lưu Hoàng Thảo chỉ huy quân kéo vào cửa biển Bạch Đằng Ngô Quyền cho quân ra khiêu chiến như Giặc vào cửa biển Bạch Đằng khi thủy triều lên và tấn công hoặc quyết liệt khi thủy triều xuống kết quả quân Nam Hán thua ta trận Bạch Đằng Thắng Lợi Vẻ Vang.TK-í2: Bởi  đây  lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

thuy nguyen
Xem chi tiết
chuche
16 tháng 5 2022 lúc 16:21

tk:

 Diễn biến

+ Năm 938, quân Nam Hán kéo quân tiến vào biển nước ta, dẫn đầu là Hoằng Tháo con trai của vua Nam Hán.

+ Lúc này nước triều đang dâng lên, quân nha vờ thua, nhử giặc vào bãi cọc ngầm.

+ Quân địch đắc chí, đuổi theo quân ta tới nỗi đi qua cọc ngầm mà không biết.

+ Khi nước triều rút, quân ta dốc hết quân lực đánh địch, quân địch không kịp phản công, rút chạy thì mắc phải cọc ngầm, thiệt hại hơn phân nửa.

+ Hoằng Tháo tử trận, vua Nam Hán đang chờ tiếp viện hay tin thì rút quân về nước.

`→` Quân ta thắng lớn.

- Kết quả:

+ Hoằng Tháo tử trận, cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng đường thủy vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm.

+ Củng cố và mở rộng nền độc lập.

+ Mở ra một thời kỳ mới.

Pikachu
16 tháng 5 2022 lúc 16:22

tham khảo

Diễn biến:Quân Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta.Ngô Quyền cho lợi dụng thủy triều, cho quân cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu.Sau đó, Ngô Quyền cho quân mai phục ở hai bên bờ sông và cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử quân địch vào khu vực ta đã đóng cọc.Thủy triều xuống, cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục đổ ra đánh quyết liệt, thuyền địch bị chọc thủng, quân địch tê liệt, Hoằng Tháo bị tử trận.

Vì :

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có công lao vô cùng to lớn, cụ thể là:

-Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến

-Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

-Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc ngầm -> để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

kodo sinichi
16 tháng 5 2022 lúc 16:58

`refer`

 Diễn biến

+ Năm 938, quân Nam Hán kéo quân tiến vào biển nước ta, dẫn đầu là Hoằng Tháo con trai của vua Nam Hán.

+ Lúc này nước triều đang dâng lên, quân nha vờ thua, nhử giặc vào bãi cọc ngầm.

+ Quân địch đắc chí, đuổi theo quân ta tới nỗi đi qua cọc ngầm mà không biết.

+ Khi nước triều rút, quân ta dốc hết quân lực đánh địch, quân địch không kịp phản công, rút chạy thì mắc phải cọc ngầm, thiệt hại hơn phân nửa.

+ Hoằng Tháo tử trận, vua Nam Hán đang chờ tiếp viện hay tin thì rút quân về nước.

→→ Quân ta thắng lớn.

- Kết quả:

+ Hoằng Tháo tử trận, cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng đường thủy vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm.

+ Củng cố và mở rộng nền độc lập.

+ Mở ra một thời kỳ mới.

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Đình Thanh
28 tháng 4 2022 lúc 10:06

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc hoàn toàn hơn 1000 năm phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra một thời kì mới, kỉ nguyên mới xây dựng và bảo vệ độc lập tự do lâu dài của Tổ quốc, khẳng định quyền tự chủ của nhân dân ta, thống nhất đất nước.

Ng Xuân Kiên
Xem chi tiết
弃佛入魔
30 tháng 7 2021 lúc 8:57

THAM KHẢO:

Nguyên nhân
+Vì muốn mở rộng bờ cõi xuống phía Nam nhằm đặt ách cai trị nhân dân ta
+Lấy cớ kiều công tiễn cầu cứu vua Nam Hán sai con hoằng tháo cho quân xâm lược nước ta

Diễn biến: 
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi