Những câu hỏi liên quan
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết

hỏi lắm thế bn

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
4 tháng 7 2020 lúc 8:52

Theo hệ thức Viet : \(\hept{\begin{cases}x_1x_2=\frac{c}{a}=2m+1\\x_1+x_2=-\frac{b}{a}=6\end{cases}}\) 

Khi đó : \(x_1^2\left(x_2+1\right)+x_2^2\left(x_1+1\right)>0\)

\(< =>x_1^2x_2+x_1^2+x_2^2x_1+x_2^2>0\)

\(< =>\left(x_1x_2\right)\left(x_1+x_2\right)+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>0\)

\(< =>6\left(2m+1\right)+6^2-2\left(2m+1\right)>0\)

\(< =>12m+6+36-4m-2>0\)

\(< =>8m+40>0\)\(< =>m>-\frac{40}{8}=-5\)

Vậy để m thỏa mãn đk trên thì \(m>-5\)

mình sửa đề trên là > 0 nhé 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
4 tháng 7 2020 lúc 9:09

Ta có : \(x^2-6x+2m+1=0\left(a=1;b=-6;c=2m+1\right)\)

Áp dụng hệ thức Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{6}{1}=6\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m+1}{1}=2m+1\end{cases}}\)(*)

Để phương trình có 2 nghiệm, nghĩa là \(x_1^2\left(x_2+1\right)+x_2^2\left(x_1+1\right)\)hiển nhiên là vại :3

\(\Leftrightarrow x_1^2x_2+x_1^2+x_2^2x_1+x_2^2>0\)Đặt lại \(x_1^2+x_2^2+x_1^2x_2+x_1x_2^2\)

Ta có thể viết là : \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

Thay (*) vào mà tính 

Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
4 tháng 7 2020 lúc 8:42

Ta có : \(x^2-6x+2m+1=0\left(a=1;b=-6;c=2m+1\right)\)

\(\Delta=\left(-6\right)^2-4\left(2m+1\right)=36-8m-4=32-8m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(32-8m>0\)hay \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow8m>32\Leftrightarrow m< \frac{32}{8}=4\)

Áp dụng hệ thức vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{6}{1}=6\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m+1}{1}=2m+1\end{cases}}\)(*)

Mà \(\left|\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}\right|\ge0\)nghĩa là luôn dương \(\Leftrightarrow\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}\ge0\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{4}{5}\)(**)

Thay (*) ; (**) vào ta đc 

\(\frac{6}{2m+1}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow30=8m+4\Leftrightarrow8m=26\Leftrightarrow m=\frac{26}{8}=\frac{13}{4}\) (TMĐK m<4 ) 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
4 tháng 7 2020 lúc 9:22

dấu - không phải dấu + nhé bạn 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
4 tháng 7 2020 lúc 9:38

đr, sửa đề \(\left|\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right|=\frac{4}{5}\)luôn dương ... và thực hiện đến hết 

Sửa chỗ kia thành \(\left|\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right|\ge0\)nghĩa là luôn dương \(\Leftrightarrow\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\ge0\)

Mk chỉ biết + thôi chứ nếu đề là - thì mk chịu. 

Khách vãng lai đã xóa
KYAN Gaming
Xem chi tiết
MASTER
17 tháng 6 2022 lúc 6:42

ko biết làm

Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 22:39

a) Thay m=-2 vào phương trình, ta được:

\(x^2-\left(-x\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

a=1; b=1; c=-2

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 3 2023 lúc 20:24

\(2x^2-\left(4m+3x\right)x+2m^2-1=0\)

\(-x^2-4mx+2m^2-1=0\)

\(\Delta=\left(4m\right)^2+4\left(2m^2-1\right)=24m^2-4\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow24m^2-4>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt, Áp dụng hệ thức Vi ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m\\x_1.x_2=1-2m^2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=6\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2\left(x_1.x_2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow16m^2-2\left(1-2m^2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow20m^2=8\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{\dfrac{2}{5}}\left(TM\right)\\m=-\sqrt{\dfrac{2}{5}}\left(\text{Loại vì m}>\dfrac{1}{\sqrt{6}}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Su Su
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 22:25

Xét \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4.\left(-3\right)=4\left(m-1\right)^2+12>0\forall m\)

=>Pt luôn có hai nghiệm pb

Theo viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=-3\ne0\forall m\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=\left(m-1\right)x_1^2.x_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(m-1\right).\left(-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3-3\left(-3\right).2\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+9\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)(do \(8\left(m-1\right)^2+9>0\) với mọi m)

Vậy m=1

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 5 2021 lúc 22:29

Vì \(ac< 0\) \(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right)}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]}{x_1^2x_2^2}=m-1\)

  \(\Rightarrow\dfrac{\left(2m-2\right)\left(4m^2-8m+13\right)}{9}=m-1\)

  \(\Leftrightarrow...\)  

 

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2021 lúc 22:02

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-5\ge0\Leftrightarrow m^2+2m-4\ge0\) (1)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{\left|x_1\right|}+\dfrac{1}{\left|x_2\right|}=2\Leftrightarrow\dfrac{\left|x_1\right|+\left|x_2\right|}{\left|x_1x_2\right|}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=2\left|x_1x_2\right|=10\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=100\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+10=100\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=90\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-10=90\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-6\end{matrix}\right.\) 

Thế vào (1) kiểm tra thấy đều thỏa mãn, vậy...

toria vic
Xem chi tiết
💋Bevis💋
6 tháng 7 2019 lúc 10:53

\(2x^2-6x+2m-5=0\left(a=2;b=-6;c=2m-5\right)\)

\(\Delta=b'^2-ac=\left(-3\right)^2-2\left(2m-5\right)=19-4m\)

Để PT có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow19-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{19}{4}\)

Vậy với m < 19/4 thì PT có hai nghiệm

Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{6}{2}=3\left(1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{2m-5}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=6\Rightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=6\left(3\right)\)

Thay (1) ; (2) vào (3) ta được:

\(\frac{3}{\frac{2m-5}{2}}=6\)

\(\Rightarrow\frac{6\left(2m-5\right)}{2}=3\)

\(\Rightarrow3\left(2m-5\right)=3\)

\(\Rightarrow2m-5=1\Rightarrow m=3\)(TMĐK m<19/4)