Tìm m biết rằng đa thức \(g\left(x\right)=mx^2+2mx-3\) nhận x=2 là nghiệm
Cho các đa thức f ( x) = 2x2 - x và g ( x) = mx2 + 2mx + 1
1, Tìm nghiệm của đa thức f ( x)
2, Tìm m, biết rằng f ( x) + g ( x) nhận x = 2 là nghiệm
Cho đa thức f(x)=\(2x^2-x\) va \(g\left(x\right)=mx^2+2mx+1\)
a, Tìm nghiệm của đa thức f(x)
b, Tìm m biết f(x) + g(x) nhận được x = 2 là nghiệm
a) Đặt f(x) = 0, ta có:
f(x) = 2x2 - x = 0
=> x(2x - 1) = 0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của f(x) là x = 0 hoặc \(x=\dfrac{1}{2}\)
b) f(x) + g(x) = (2x2 - x) + (mx2 + 2mx + 1)
= 2x2 - x + mx2 + 2mx + 1
= x(2x - 1) + x(mx + 2m) + 1
Thay x = 2 vào đa thức f(x) + g(x), ta có:
f(2) + g(2) = 2(2 . 2 - 1) + 2(2m + 2m) + 1
= 2 . 5 + 2 . 4m + 1
= 10 + 8m + 1
= 11 + 8m
Đặt f(2) + g(2) = 0, ta có:
f(2) + g(2) = 11 + 8m = 0
=> 8m = -11
\(\Rightarrow m=-\dfrac{11}{8}\)
Vậy \(m=-\dfrac{11}{8}\)
chỗ thay x = 2 ở câu b mik bị lộn, giờ mik k có thời gian sửa, bn tự sửa nhé!
Tìm m để:
a) Đa thức P(x) = x^2-mx+3m có 1 nghiệm là 5
b) Đa thức Q(x) = mx^2+2mx-3 nhận x=2 làm nghiệm
bạn chỉ cần thế nghiệm vào rồi tính m là đc rồi
Tìm m , biết rằng đa thức :
P(x) = mx^2+2mx-3 có nghiệm x= -1
Thay x=-1 vào P(x), ta có
P(-1)=m.(-1)2+2.(-1)m-3=0
=>m-2m-3=0
-m-3=0
-m=0+3=3
=>m=-3
Vậy m=-3
A(x) = mx2 + 2mx - 3
A(x) có nghiệm x = -1
=> A(-1) = m.(-1)2 + 2m.(-1) - 3 = 0
=> m - 2m - 3 = 0
=> -m - 3 = 0
=> -m = 3
=> m = -3
Vậy với m = -3 , A(x) có nghiệm x = -1
Bài 1 :Cho đa thức P(x)=mx-3.Xác định m biết rằng P(-1)=2
Bài 2 :Cho đa thức Q(x)=-2x2+mx-7m+3.Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1
Bài 3 :Tìm m, biết rằng đa thức Q(x)=mx2+2mx-3 có nghiệm x=-1
Bài 1:
\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)
\(m=-3-2\)
\(m=-5\)
Bài 2:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(-2-m+7+3=0\)
\(m=7+3-2=8\)
Bài 3:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(m-2m-3=0\)
\(-m-3=0\)
\(m=-3\)
1. Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a) \(m\left(x\right)=x^2+7x-8\)
b) \(g\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(16-4x\right)\)
c) \(n\left(x\right)=5x^2+9x+4\)
2. Cho đa thức \(P\left(x\right)=mx-3\). Xác định m biết \(P\left(-1\right)=2\)
3. Cho đa thức \(Q\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\). Xác định m biết Q(x) có nghiệm là -1.
Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)
\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4
c) \(5x^2+9x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
A,tìm giá trị của m biết đa thức M(x) =mx2+2mx-3 có 1 nghiệm x=-1
B,chứng tỏ rằng đa thức A(x)=2x3+x chỉ có một nghiệm
A, \(M\left(-1\right)=0\)
\(m\left(-1\right)^2+2m\left(-1\right)-3=0\)
\(-m-3=0\)
\(m=-3\).
B, \(A\left(x\right)=2x^3+x=x\left(2x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)vì \(2x^2+1>0\forall x\inℝ\).
A, Xét đa thức \(M\left(x\right)=mx^2+2mx-3\)
\(M\left(-1\right)=m-2m-3\)
Mà \(x=-1\) là 1 nghiệm của \(M\left(x\right)\)
\(\Rightarrow M\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow m-2m-3=0\)
\(-m-3=0\)
\(\Rightarrow m=-3\)
Vậy \(m=-3\).
B, Cho \(A\left(x\right)=0\Rightarrow2x^3+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(2x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2+1=0\end{cases}}\)
Ta có: \(2x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2x^2+1>0\)
\(\Rightarrow x=0\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=2x^3+x\)
Vậy đa thức \(A\left(x\right)=2x^3+x\) có 1 nghiệm duy nhất là \(x=0\).
a, Vi x = -1 là nghiệm của đa thức trên nên
Thay x = -1 vào đa thức trên ta được :
\(M\left(x\right)=m-2m-3=-m-3\)
Đặt \(-m-3=0\Leftrightarrow-m=3\Leftrightarrow m=-3\)
Vậy với x = -1 thì m = -3
Cho đa thức P ( x) = x2 -3x
a, Tìm nghiệm của P ( x)
b, Tìm m biết rằng đa thức Q ( x) = P ( x) + 2mx - 2 nhận x = 1 là nghiệm
Có \(P\left(x\right)=x^2-3x\)
Cho \(P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức P(x)
b) Có \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+2mx-2\)nhận x = 1 là nghiệm
\(\Rightarrow P\left(x\right)+2mx-2=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2mx-2=0\)
\(\Rightarrow1^2-3.1+2m.1=2\)
\(\Rightarrow1-3+2m=2\)
\(\Rightarrow2m=2-1+3\)
\(\Rightarrow2m=4\)
\(\Rightarrow m=2\)
1. Cho x+ y = 1998. Tính giá trị biểu thức:
x(x +5) + y(y + 5) + 2(xy - 3)
2. Cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^2+mx-12\) (m là hằng số)
Tìm các nghiệm của đa thức f(x), biết rằng f(x) có một nghiệm là -3
3. Tìm hệ số a, b, c của đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)biết P(2) = -4 và P(x) có hai nghiệm là -1 và -2