Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tran Dang Khoa
Xem chi tiết

\(x^4+x^3-2x^2+x+a⋮x+1\)

=>\(x^4+x^3-2x^2-2x+3x+3+a-3⋮x+1\)

=>a-3=0

=>a=3

Ngọc Nhã Uyên Hạ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 14:52

Đặt d : deg P(x) , ta có:

\(4=d^2\Leftrightarrow d=2\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c\left(a\ne0\right)\)

Trog đó , hệ số cao nhất của vế trái là 1 nên a=1 . thay vào và thu gọn 2 vế đc:

\(x^4+2x^3+6x^2-8x+8=x^4+bx^3+\left(4+c\right).x^2+4bx+4c\)

Tiến hành đồng nhất, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\c=2\end{matrix}\right.\)

suy ra: \(P\left(x\right)=x^2-2x+2\)

Ly Phạm
7 tháng 2 2022 lúc 15:17

 

Đặt d : deg P(x) , ta có:

4=d2⇔d=24=d2⇔d=2

⇒P(x)=ax2+bx+c(a≠0)⇒P(x)=ax2+bx+c(a≠0)

Trong đó , hệ số cao nhất của vế trái là 1 nên a=1 . thay vào và thu gọn 2 vế đc:

x^4+2x^3+6x^2−8x+8=x^4+bx^3(4+c).x^2+4bx+4c

Tiến hành đồng nhất, ta được:
{ b=-2 c=2
suy ra: P(x)=x^2−2x+2

mình chỉ bít zậy ko biết có đúng không nữa vui

ngân
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 15:59

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

Vũ Phương Chi
Xem chi tiết

2\(x^3\) - 8\(x^2\) + 9\(x\) = 0

\(x\)(2\(x^2\)  - 8\(x\) + 9) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-8x+9=0\end{matrix}\right.\)

 2\(x^2\) - 8\(x\) + 9 = 0 

2\(x^2\) - 4\(x\) - 4\(x\) + 8 + 1 = 0

(2\(x^2\) - 4\(x\)) - (4\(x\) - 8) + 1 = 0

2\(x\)(\(x-2\)) - 4(\(x-2\)) + 1 = 0

  2(\(x-2\))(\(x\) - 2) + 1 = 0

   2(\(x-2\))2 + 1 = 0 (vô  lí) vì (\(x\) - 2)2 ≥ 0 \(\forall\)\(x\) ⇒ 2.(\(x-2\))2  +1 ≥ 1 > 0

Vậy 2\(x^3\) - 8\(x^2\) + 9\(x\) = 0 có nhiều nhất 1 nghiệm và đó là \(x\) = 0

 

 

 

Vũ Phương Chi
Xem chi tiết
Vũ Phương Chi
20 tháng 4 2015 lúc 21:41

mk bít có bn nghiệm rồi mk muốn pít cách giải để tìm ra các nghiệm

 

le diep
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
5 tháng 5 2016 lúc 21:38

Đa thức F(x) có nhiều nhất 3 nghiệm

f(x) = \(x\left(2x^2-8x+9\right)=0\)

TH1: x=  0

TH2: \(2x^2-8x+9=0\)

\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.9=28>0\)

Vậy PT có 2 nghiệm x1 = \(\frac{8+\sqrt{28}}{2}\) ; x2 = \(\frac{8-\sqrt{28}}{2}\)

Vậy F(x) có 3 nghiệm lần lượt là 

x1 = 0 ; x2 = \(\frac{8+\sqrt{28}}{2}\) ; x3 = \(\frac{8-\sqrt{28}}{2}\)

Phương Thu 2K6
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
29 tháng 3 2019 lúc 19:02

\(2x^3-8x^2+9x=2x\left(x^2-4x+4,5\right)=2x\left[\left(x-2\right)^2+0,5\right]\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)\)có nghiệm duy nhất là 0

Doãn Thanh Phương
29 tháng 3 2019 lúc 19:02

Đa thức f(x) có 3 nghiệm 

+) f(0) = 2 x 0^3 - 8 x 0^ 2 + 9 x 0

           =  0 - 0 + 0

           = 0

+)

Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 3 2019 lúc 19:11

Ta có no của  đa thức f(x) =0 

 \(\Leftrightarrow2x^3-8x^2+9x=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(x^2-4x+4,5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x^2-4x+4,5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x-2\right)^2+x.5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\loai\end{cases}}}}\)

Vậy đa thức f(x) chỉ có 1 nghiệm  khi và chỉ khi x= 0

Cần_Người_Để_Nhớ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 16:13

1 nghiệm khi x=0 

Nguyễn Hoàng Thiên Nam
31 tháng 3 2019 lúc 16:59

Đa thức f(x) có nhiều nhất 1 nghiệm . Nghiệm của đa thức f(x) là 0 vì : 2 . 0^3 - 8. 0^2 + 9.0

                                                                                                             = 2 . 0 - 8. 0 +0

                                                                                                             =0

k nha

TRẦN SƠN TÙNG
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 8:59

\(a.\)

\(f\left(x\right)=4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

\(b.\)

\(g\left(x\right)=-3x^2+27=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2=-27\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

\(\Leftrightarrow x=\pm3\)

Incognito
Xem chi tiết
vothithaiuyen
17 tháng 4 2022 lúc 18:36

bn phải cho rõ hơn về p(x),Q(x)

ERROR
17 tháng 4 2022 lúc 18:36

t*a*t*c*a*y = p*x+q*x