Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Son Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
7 tháng 4 2021 lúc 11:48

a) Gọi nhiệt độ khi cân bằng là x 

Khi có sự cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

=> m1c\(\Delta t_1\) = m2c\(\Delta t_2\)

=> 0,6.380.(85-x) = 0,35.4200(x-20)

=> 228(85-x) = 1470(x-20)

=> 19380 - 228x = 1470x - 29400

=> 48780 = 1698x 

=> x = 28,73oC

b) Nhiệt lượng đồng toả ra là: 

Q1 = m.c.\(\Delta t_1\) = 0.6.380.(85-28,73) = 12829,56 J

 

D-low_Beatbox
7 tháng 4 2021 lúc 12:00

a, 

Nhiệt lượng tỏa ra của thỏi đồng là :

Qtỏa=m1.c1.(t1−t)=0,6.380(85−t)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

Qthu=m2.c2.(t−t2)=0,35.4200.(t−20)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

Qtỏa=Qthu

⇒m1.c1.(t1−t)=m2.c2.(t−t2)

⇒0,6.380.(85−t)=0,35.4200.(t−20)

⇒19380−228t=1470t−29400

⇒19380+29400=228t+1470t

b, 

Nhiệt lượng tỏa ra của thỏi đồng là :

Qtỏa=m1.c1.(t1−t)=0,6.380(85−28,73)=12829,56 (J/kg.K)

 

a) Gọi nhiệt độ khi cân bằng là x 

Khi có sự cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

=> m1cΔt1Δt1 = m2cΔt2Δt2

=> 0,6.380.(85-x) = 0,35.4200(x-20)

=> 228(85-x) = 1470(x-20)

=> 19380 - 228x = 1470x - 29400

=> 48780 = 1698x 

=> x = 28,73oC

b) Nhiệt lượng đồng toả ra là: 

Q1 = m.c.Δt1Δt1 = 0.6.380.(85-28,73) = 12829,56 J

dũng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 5 2022 lúc 21:23

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow\left(0,5.380\right)\left(90-t_{cb}\right)=1.4200\left(t_{cb}-20\right)\) 

Giải phương trình trên ta đc

\(\Rightarrow t_{cb}\approx24,32^o\)

Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 5 2021 lúc 22:23

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\cdot c_1\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_2\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(85-t\right)=3,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t\approx21^oC\)

Bình
Xem chi tiết
thucnhi
Xem chi tiết
Tô Mì
17 tháng 1 lúc 12:33

Khối lượng nước: \(m_2=DV=1000\cdot\dfrac{0,25}{1000}=0,25\left(kg\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}=\dfrac{0,4\cdot400\cdot80+0,25\cdot4200\cdot18}{0,4\cdot400+0,25\cdot4200}=26,2\left(^oC\right)\)

TrungNguyen
Xem chi tiết
ha tran
Xem chi tiết
Trúc Giang
7 tháng 5 2021 lúc 7:59

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

Ng Ngân
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 5 2021 lúc 20:09

gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)

nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)

nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)

có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)

<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C

vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C

Phan Thị Minh Uyên
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
24 tháng 5 2016 lúc 15:14

- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:

Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:

Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C

Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.