Hãy phân loại khoáng sản dựa trên đặc điểm và công dụng của nó
Dựa vào thông tin mục 2 và hình 3.3, hãy phân tích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu của Việt Nam.
Tham khảo
- Than đá: Tổng trữ lượng khoảng 7 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở bể than Quảng Ninh.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Tổng trữ lượng khoảng 10 tỉ tấn dầu quy đổi, phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông nam.
- Bô-xít: Tổng trữ lượng khoảng 9,6 tỉ tấn, phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,...), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,...).
- Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 1,1 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang),... và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- A-pa-tít: Tổng trữ lượng khoảng 2 tỉ tấn, phân bố tập trung ở Lào Cai.
- Ti-tan: Tổng trữ lượng khoảng 663 triệu tấn, phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Đá vôi: Tổng trữ lượng lên đến 8 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc vàBắc Trung Bộ.
Dựa vào hình 5.1 và thông tin trong bài em hãy:
- Kể tên và xác định trên bản đồ các khu vực địa hình của châu Á.
- Xác định khu vực phân bố khoáng sản chính ở châu Á.
- Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Châu Á có 2 khu vực địa hình chính:
+ Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên.
+ Khu vực đồng bằng.
- Khu vực phân bố khoáng sản chính ở châu Á:
+ Dầu mỏ: Tây Á, Đông Nam Á.
+ Than: CN. Trung Xi-bia và khu vực Đông Á.
+ Sắt: Đông Á và Nam Á.
- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
+ Địa hình núi, cao nguyên, sơn nguyên với ¾ diện tích lãnh thổ thuận lợi phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai thác cần chú ý chống xói mòn, sạt lở đất,...
+ Đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư.
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong châu lục; nhưng trong quá trình khai thác khoáng sản cần chú ý bảo vệ, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường.
Dựa vào công dụng người ta chia khoáng sản thành mấy loại ? Kể tên một số khoáng sản theo phân loại
Dựa vào công dụng người ta chia khoáng sản thành ba loại :
-Năng lượng : than đá, dầu mỏ,...
-Kim loại :
+Kịm loại đen : sắt, mangan
+Kim loại màu : vàng, bạc,...
Phi kim loại : thạch anh, kim cương, đá vôi
Dựa vào công dụng ,người ta chia khoáng sản ra làm 3 loại :
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)
Vd : than đá ,than bùn ,dầu mỏ ,khí đốt...
+ Khoáng sản kim loại
Vd : đồng, chì , kẽm, bôxit ,sắt...
+ Khoáng sản phi kim loại
Vd : muối mỏ ,apatit ,kim cương ,đá vôi...
1. Dựa vào hình 4.1 và kiến thức đã học, em hãy xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ yếu trên bản đồ và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
2. Dựa vào kết quả của mục 1 và kiến thức đã học, em hãy giải thích sự phân bố của các loại khoáng sản trên.
Tham khảo
1.
Loại khoáng sản | Tên một số mỏ khoáng sản chính | Nơi phân bố |
Than đá | - Cẩm Phả, Hạ Long - Sơn Dương - Quỳnh Nhai - Nông Sơn | - Quảng Ninh - Tuyên Quang - Sơn La - Quảng Ngãi |
Dầu mỏ | - Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,… | - Thềm lục địa phía Nam |
Khí tự nhiên | - Tiền Hải | - Thái Bình |
Bô-xit | - Đăk Nông, Di Linh | - Tây Nguyên |
Sắt | - Tùng Bá - Trấn Yên - Trại Cau | - Hà Giang - Yên Bái - Thái Nguyên |
A-pa-tit | - Lào Cai | - Lào Cai |
Đá vôi xi măng | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá |
Titan | - Kỳ Anh - Phú Vàng - Quy Nhơn | - Nghệ An - Huế - Bình Định |
2.
* Nhận xét chung:
- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...
* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:
- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:
+ Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.
+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.
+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.
+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.
+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.
- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).
- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)
- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, thuận lợi để xây dựng một số ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên.
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng nhỏ, khó khai thác làm hạn chế hiệu quả và gây khó khăn cho công tác quản lí, thường đi đôi với quy mô cơ sở công nghiệp nhỏ.
- Nhiều khoáng sán đòi hỏi công nghệ hiện đại, trong điều kiện nước ta chưa tự khai thác được, cần liên doanh, hợp tác với nước ngoài.
- Sự phân bố khoáng sản có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ câu công nghiệp của nhiều vùng.
Câu 1: Nêu vị trí và đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
Câu 2: Khoáng sản là gì? nêu sự phân loại khoáng sản theo công dụng
Câu 3: Khí hậu là gì? thời tiết là gì? nêu sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
câu 1:- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Câu 1 :
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực .
"Khoáng sản" là "thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân".
Theo mục đích và công dụng người ta chia ra thành các dạng khoáng sản sau:
Nguyên liệu đá màu bao gồm ngọc thạch anh (jasper), rhodolit, đá mã não (agat), onyx, canxedon, charoit, nefrit và các loại đá quý như kim cương, ngọc lục bảo, hồng ngọc, xa-phia.
Dựa trên trạng thái vật lý phân ra:
Sự tích tụ của khoáng sản tạo ra các mỏ (hay còn gọi là khoáng sàng), còn trong trường hợp chiếm một diện tích lớn thì gọi là các vùng mỏ, bồn hay bể. Người ta cũng phân biệt các loại khoáng sản rắn, lỏng và khí. Khoáng sản nằm trong lớp vỏ Trái Đất ở dạng tích tụ với các đặc trưng khác nhau (gân, mạch, cán, bướu, nham cán, vỉa, ổ, sa khoáng.
Câu 3 :
Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra tại một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Khác với thời tiết, khí hậu có tính ổn định tương đối. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi củakhí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, do nguyên nhân tự nhiên hoặc hoạt động của con người
Rất đơn giản:
+ Thời tiết là trạng thái của các yếu tố khí tượng ( như độ ẩm, sương mù, mưa, nắng...) diễn ra tại một thời điểm nào đó trong năm.
+ Khí hậu là các điều kiện khí tượng bình quân diễn ra trong khoảng thời gian dài và mang tính ổn định.Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.
Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra tại một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Khác với thời tiết, khí hậu có tính ổn định tương đối. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi củakhí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, do nguyên nhân tự nhiên hoặc hoạt động của con người
Rất đơn giản:
+ Thời tiết là trạng thái của các yếu tố khí tượng ( như độ ẩm, sương mù, mưa, nắng...) diễn ra tại một thời điểm nào đó trong năm.
+ Khí hậu là các điều kiện khí tượng bình quân diễn ra trong khoảng thời gian dài và mang tính ổn định.Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
Bài 1.
a) Dựa vào những loại khoáng sản sau : dầu mỏ; nước ngầm; sắt; đồng; apatit; khí thiên nhiên; than đá; ... em hãy phân loại theo 2 cách khác nhau : trạng thái vật lí và thành phần - công dụng.
b) Em có biết thực trạng khai thác khoáng sản của nước ta hiện nay không ? c) Bản thân em đã từng có hành động nào để tiết kiệm tài nguyên khoáng sản chưa ?
Bài 2. Bản đồ là ở sách lớp 8
mn gỉai nhanh giúp em với ạ
Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu. 2. Khoáng sản là
A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.
B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.
C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng
D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.
Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?
A. Thường cao hoặc rất cao. B. Thung lũng rộng. C. Có hình dáng lởm chởm. D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là
A. bán bình nguyên B. trung du. C. châu thổ. D. bình nguyên.
Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Độ cao tương đối thường không quá 200m
C. Có đỉnh tròn, sườn dốc. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?
A. Dòng nước. B. Nhiệt độ. C. Gió. D. Thủy triều.
Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic. B. khí nitơ. C. khí oxi. D. các khí khác
Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 12 km. B. 14 km. C. 16 km. D. 18 km.
Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?
A. 12 giờ. B. 13 giờ. C. 14 giờ. D. 15 giờ
Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng
A đối lưu. B. bình lưu. C. Tầng cao của khí quyển D. giữa các tầng
Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng
A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?
A. Thời tiết B. Khí hậu. C. Khí quyển. D. Khí tượng.
Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Hàn đới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Quanh năm có khí hậu nóng. B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 18. Đới lạnh là khu vực có
A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm
C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới
A. 200 mm. B. 500 mm. C. 1000 mm. D. 1500 mm.
Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió
A. Tín phong. B. Đông cực C. Tây ôn đới. D. Mậu dịch
Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu. 2. Khoáng sản là
A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.
B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.
C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng
D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.
Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?
A. Thường cao hoặc rất cao. B. Thung lũng rộng. C. Có hình dáng lởm chởm. D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là
A. bán bình nguyên B. trung du. C. châu thổ. D. bình nguyên.
Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Độ cao tương đối thường không quá 200m
C. Có đỉnh tròn, sườn dốc. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?
A. Dòng nước. B. Nhiệt độ. C. Gió. D. Thủy triều.
Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic. B. khí nitơ. C. khí oxi. D. các khí khác
Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 12 km. B. 14 km. C. 16 km. D. 18 km.
Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?
A. 12 giờ. B. 13 giờ. C. 14 giờ. D. 15 giờ
Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng
A đối lưu. B. bình lưu. C. Tầng cao của khí quyển D. giữa các tầng
Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng
A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?
A. Thời tiết B. Khí hậu. C. Khí quyển. D. Khí tượng.
Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Hàn đới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Quanh năm có khí hậu nóng. B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 18. Đới lạnh là khu vực có
A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm
C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới
A. 200 mm. B. 500 mm. C. 1000 mm. D. 1500 mm.
Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió
A. Tín phong. B. Đông cực C. Tây ôn đới. D. Mậu dịch
Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu. 2. Khoáng sản là
A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.
B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.
C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng
D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.
Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?
A. Thường cao hoặc rất cao. B. Thung lũng rộng. C. Có hình dáng lởm chởm. D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là
A. bán bình nguyên B. trung du. C. châu thổ. D. bình nguyên.
Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Độ cao tương đối thường không quá 200m
C. Có đỉnh tròn, sườn dốc. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?
A. Dòng nước. B. Nhiệt độ. C. Gió. D. Thủy triều.
Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic. B. khí nitơ. C. khí oxi. D. các khí khác
Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 12 km. B. 14 km. C. 16 km. D. 18 km.
Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?
A. 12 giờ. B. 13 giờ. C. 14 giờ. D. 15 giờ
Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng
A đối lưu. B. bình lưu. C. Tầng cao của khí quyển D. giữa các tầng
Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng
A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?
A. Thời tiết B. Khí hậu. C. Khí quyển. D. Khí tượng.
Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Hàn đới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Quanh năm có khí hậu nóng. B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 18. Đới lạnh là khu vực có
A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm
C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới
A. 200 mm. B. 500 mm. C. 1000 mm. D. 1500 mm.
Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió
A. Tín phong. B. Đông cực C. Tây ôn đới. D. Mậu dịch
Phân tích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hạn chế tài nguyên khoáng sản ở nước ta. Cứu với mai thi rồi :((
Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hoá học :
CaCO 3 ( r ) ⇄ t ° CaO ( r ) + CO 2 ( k )
Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi.
Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu suất của quá trình nung vôi.
a) Các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi :
- Phản ứng thuận nghịch.
- Phản ứng thuận thu nhiệt.
- Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí.
b) Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:
- Chọn nhiệt độ thích hợp.
- Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn (CaC O 3 ) bằng cách đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp.
- Thổi không khí nén (trong công nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit.