Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2022 lúc 16:09

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)

 

Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 22:54

b: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)

 

Trần Tất Trung
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 3 2020 lúc 12:23

Đề bài có sai không bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hùng Cừơng
7 tháng 3 2020 lúc 13:26

de bai sai hay sao ay

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tất Trung
7 tháng 3 2020 lúc 15:58

Bài lớp 8 hay sao ấy

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Hương Giang
Xem chi tiết
thu thu
24 tháng 12 2016 lúc 13:07

D bé nhất sẽ = 0

Nên biểu thức : " (8-x) /(x-3) " cũng có giá trị = 0

=> x=3 vì x-3 =0

Đ/s : 0

thu thu
24 tháng 12 2016 lúc 13:07

à nhầm đáp số :3

Đỗ Thị Hương Giang
25 tháng 12 2016 lúc 19:11

Pn oi hinh nhu mk giai ra gtnn la bang -11 va x=2

Pham Thanh Huy
Xem chi tiết
Thôma Êđixơn
5 tháng 3 2017 lúc 11:02

Ta có : y = \(\dfrac{5x+9}{x+3}\)

Để y nhận giá trị nguyên thì: 5x + 9 \(⋮\) x + 3

=> 5. ( x + 3 ) + 9 - 15 \(⋮\) x + 3

=> 5. ( x + 3 ) - 6 \(⋮\) x + 3

=> 6 \(⋮\) x + 3 ( vì 5. ( x + 3 ) \(⋮\) x + 3 )

=> x + 3 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Vậy : \(x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\) thì y nhận giá trị nguyên.

haha

Phạm Thành Huy
Xem chi tiết
Trà My
5 tháng 3 2017 lúc 11:36

\(y=\frac{5x+9}{x+3}=\frac{5x+15-6}{x+3}=\frac{5\left(x+3\right)-6}{x+3}=5-\frac{6}{x+3}\)

y nguyên khi \(\frac{6}{x+3}\) nguyên <=> 6 chia hết cho x+3

<=>\(x+3\inƯ\left(6\right)=\){-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

<=> \(x\in\){-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3}

Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
6 tháng 4 2018 lúc 21:13

Bài 2:

a, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{3x+1}{1-x^2}\right):\dfrac{2x+1}{x^2-1}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{3x+1}{x^2-1}\right).\dfrac{x^2-1}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-x+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{2}{2x+1}\)

b, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow2\left(x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2=6x+3\)\(\Leftrightarrow-4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{4}\)(TMĐK)

c, \(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}\in Z\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) Với \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-1\Leftrightarrow x=-1\left(KTMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\left(TMĐK\right)\)

Vậy để \(P\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{2}\right\}\)

Quyến Lương
Xem chi tiết
jennyfer nguyen
Xem chi tiết
Oxford Đinh
24 tháng 6 2017 lúc 8:26

\(\Rightarrow\)(x + 1) . (x - 2)\(⋮\)(x + 6)

\(\Rightarrow\)(x + 1) . (x -2)\(⋮\)x + 6

(x - 2) . (x+1) \(⋮\)x+ 6

(x - 2) . (x + 6 - 5)\(⋮\)x+ 6

x + 6 \(⋮\)x + 6

5\(⋮\)x + 6

( x -2 ) \(⋮\)6

6+x\(\in\)Ư (5) = ( 1 , 5) Vì  biểu thức trên dương nên 6 + x cũng dương.

x + 6 = 1                          x + 6 =5

x=-5                                   x=-1

Vậy x\(\in\)(-5, -1)