Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
15 tháng 4 2022 lúc 11:19

 tk í 1                  Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích. Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau : Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.                                                                                                                                                     

Cơ quan phân tích là các cơ quan điều khiển,phân tích hoạt động

Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh + Bộ phân tích ở trung ương 

Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng(tham khảo)

Nguyễn Hải Minh
Xem chi tiết
Đạt Trần
4 tháng 5 2021 lúc 22:10

Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích

Dây thần kinh hướng tâm: mang thông tin cảm giác về với hệ thần kinh trung ương

Bộ phận phân tích: Xử lí kích thích

ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2021 lúc 22:10
Cơ quan cảm nhận là các thụ thể chịu trách nhiệm về việc phát hiện đau hay các kích thích khác, chúng là tận cùng các dây thần kinh; được phân bố nhiều ở da, diện khớp, màng xương, xung quanh thành các mạch máu và có số lượng ít hơn trong các cơ quan nội tạng. Dây thần kinh cảm giác, còn được gọi là dây hướng tâm, là dây thần kinh mang thông tin cảm giác về với hệ thần kinh trung ương. Chúng trông giống như một bó dây cáp gồm các sợi thần kinh hướng tâm đến từ các thụ thể cảm giác trong hệ thần kinh ngoại vi. Bộ phân phân tích: chức năng dùng để truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến các cơ quan theo sự chỉ dẫn của bộ phận trung ương và một số bộ phận khác của não.       
Nguyên Võ
Xem chi tiết

Câu 1: 

-  Mắt được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thị giác

Câu 2:

- Cơ quan phân tích thính giác gồm có:

+ Tai ngoài bao gồm vành tai,ống tai và màng nhĩ 

+ Tai giữa bao gồm chuỗi xương tai và vòi nhĩ

+ Tai trong bao gồm bộ phận tiền đình và ốc tai 

- Mũi được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thính giác

Nguyên Võ
4 tháng 4 2023 lúc 22:19

hộ mình cái

Nguyễn Hoàng Duy
5 tháng 4 2023 lúc 17:08

Câu 1: Giác quan thị giác được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thị giác. Giác quan này giúp chúng ta nhận biết màu sắc, hình dạng và các chi tiết khác của vật thể.

Câu 2: Cơ quan phân tích thính giác bao gồm tai ngoài, tai giữa và tai trong. Giác quan thính giác được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thính giác, chức năng chính của giác quan này là nhận biết và phân tích các âm thanh, giọng nói và âm nhạc.

Diệu Hương
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 20:54

Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng .

Đỗ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 2 2016 lúc 19:53

a) Cơ quan phân tích gồm:

+ Cơ quan thụ cảm.

+ Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).

+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).

 Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh.

b) 

1. Cấu tạo của cầu mắt.

– Cầu mắt được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ vận động mắt.

+ Cầu mắt gồm 3 lớp:

– Màng cứng

– Màng mạch

– Màng lưới.

* Chức năng: – Tạo ảnh trên màng lưới

– Điều tiết ánh sáng

2. Cấu tạo của màng lưới.

+ Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

+ Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, mỗi tế bào nón liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất.

+ Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục các tbtk thị giác, không có tb thụ cảm thị giác nên ảnh rơi vào đây sẽ không nhìn thấy gì.

Lê Lan Hương
2 tháng 11 2016 lúc 20:44

Hỏi đáp Sinh học

Vũ Duy Hưng
26 tháng 3 2017 lúc 23:07

1. Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.

2. Mắt gồm có nhãn cầu, thần kinh mắt và những bộ phận phụ thuộc như mí mắt, lông mi, các cơ mắt, các cân mạc, tuyến lệ và các màng tiếp hợp. Nhãn cầu là phần chính yếu nhất, thường được so sánh với chiếc máy ảnh vì đặc tính chính xác quang học của nó. Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là:

Màng ngoài gồm củng mạc và phía trước biến đổi thành giác mạc. Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.
Tùng anh
Xem chi tiết
Hoa 2706 Khuc
14 tháng 4 2022 lúc 21:20

- Chức năng các cơ quan sinh dục nữ:

+ Buồng trứng: nơi tạo ra trứng.

+ Tử cung: đón và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh.

+ Phễu và ống dẫn trứng: thu nhận trứng và chuyển đến tử cung.

+ Âm đạo: nơi tiếp nhận tinh trùng và là lỗ ra của trẻ khi sinh.

+ Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn.

phần chức năng mình có tham khảo trong phần lý thuyết hoc24

   * cấu tạo bộ phận sinh dục nữ giới :

-cấu tạo bên ngoài :

+mu

+ âm hộ 

+âm vật

+môi lớn và môi nhỏ

+màng trinh

- cấu tạo bên trong :

+ âm đạo

+cổ tử cung

+ tử cung

+ống dẫn trứng ( vòi trứng)

+buồng trứng.

 

undefined

NguyetThienn
14 tháng 4 2022 lúc 21:22

Các bộ phận của sinh dục nữ:

- Buồng trứng

- Phễu dẫn trứng

- Ống dẫn trứng

- Tử cung

- Cổ tử cung

- Âm đạo

- Âm vật

- Lỗ âm đạo (cửa mình)

- Bóng đái

- Ống dẫn nước tiểu

#Lynkk

Trần Nhật Ngoan
Xem chi tiết
Minh Phương
7 tháng 5 2023 lúc 16:17

- Cấu tạo cơ quan sinh dục nam giới gồm tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, tuyến tiền liệt… thực hiện chức năng sinh sản.

 

Nguyễn Hạnh Trang
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 11 2016 lúc 22:07

Rễ : hút nước và chất khoáng nuôi cây, bám vào giá thể (đất,...) để neo giữ cây.

Thân ,cành: vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho cây.

Lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi CO2,O2 để quang hợp và hô hấp.

 

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 23:33
Rễ: hút nước và chất khoáng nuôi cây, bam vào đất để giữ cây không bị đổThân: cành vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển các chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho câyLá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi oxi, cacbonic để quang hợp và hô faays
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 11:52

Cơ quan dinh dưỡng của cây gồm: rễ, thân và lá.

- Rễ: Hút các chất dinh dưỡng và muối khoáng

- Thân : làm trụ cho cây, vận chuyển các chất dinh dưỡng từ rễ lên lá

- Lá: Tổng hợp các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng phục vụ cho mọi hoạt động sống của cây

Phạm Ngọc Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tiến Đạt
Xem chi tiết