Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÙI THỊ HOÀNG MI
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
19 tháng 5 2018 lúc 9:43

2x^2 + 7x - 9 = 0 

2x^2 - 2x + 9x - 9 = 0 

2x ( x - 1 ) + 9 ( x - 1 ) = 0

( x - 1 ) ( 2x + 9 ) = 0 

x -1 = 0 hoặc 2x + 9 = 0 

x = 0 + 1 hoặc 2x = 0 - 9 

x = 1 hoặc 2x = - 9 

x = 1 hoặc x = -9 : 2 

x = 1 hoặc x = -9/2 

x = 1 hoặc x = -4,5 

Thúy Ngân
19 tháng 5 2018 lúc 9:43

Ta có: \(2x^2+7x-9=0\)

\(\Rightarrow2x^2-2x+9x-9=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow2x+9=0\)hoặc \(x-1=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{9}{2}\)hoặc \(x=1\)

k vs kb với tớ nhé mn!

Nguyễn Văn Tuấn
19 tháng 5 2018 lúc 10:01

Ta có:\(2x^2+7x-9=0\)

     \(\Rightarrow2x^2-2x+9x-9=0\)

    \(2x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\times\left(2x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+9=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\frac{-9}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(2x^2+7x-9\)có nghiệm là 1 hoặc \(\frac{-9}{2}\)

k cho mình nhé

Mitt
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 20:58

\(A\left(x\right)=5x^2-5x+3=5\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0,\forall x\)

⇒ pt vô nghiệm

\(B\left(x\right)=4x^2-3x+7=4\left(x-\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{103}{16}>0,\forall x\)

⇒ pt vô nghiệm

\(C\left(x\right)=5x^2-11x+6=\left(5x^2-5x\right)-\left(6x-6\right)\)

\(=5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=\left(5x-6\right)\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Nguyễn Huy Tú
11 tháng 2 2022 lúc 21:00

a, Ta có : 

\(A\left(x\right)=5x^2-5x+1+2=0\Leftrightarrow5x^2-6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2-\dfrac{2.3}{5}+\dfrac{9}{25}-\dfrac{9}{25}\right)+3=0\Leftrightarrow5\left(x-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{6}{5}=0\)( vô lí )

vậy đa thức ko có nghiệm 

b, \(B\left(x\right)=4x^2-3x+7=0\Leftrightarrow4\left(x^2-\dfrac{2.3}{8}+\dfrac{9}{64}-\dfrac{9}{64}\right)+7=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{103}{64}=0\)( vô lí ) 

Vậy đa thức ko có nghiệm 

c, \(C\left(x\right)=5x^2-11x+6=0\Leftrightarrow5x^2-6x-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(5x-6\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5};x=1\)

Danh Quý Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 19:53

a: f(1)=0

=>a+b+c=0(luôn đúng)

b: f(x)=0

=>5x^2-6x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

pham van giang
Xem chi tiết
_uynthu_
1 tháng 5 2019 lúc 19:57

CM đa thức k có nghiệm:

a) x^2 + +5x + 8

        Vì x^2 + +5x >hc = 0 với mọi x

     => x^2 + +5x + 8 > 0 với mọi x

      Vậy đa thức x^2 + +5x + 8 k có nghiệm

các câu sau bn lm tương tự vậy nha

_uynthu_
1 tháng 5 2019 lúc 20:07

Tìm nghiệm đa thức:

2x^2 + 5x + 1

   Giả sử 2x^2 + 5x + 1= 0

        => 2x^2 + 2x + 3x + 1 = 0

             2x(x+ 1) + 3(x + 1) = 0

             (2x + 3)(x + 1) = 0

=> 2x + 3 = 0                  hoặc                      =>  x + 1 = 0

     2x = -3                                                           x = -1

       x = -3/2= -1,5

pham van giang
4 tháng 5 2019 lúc 14:56

hình như chỗ bài tìm nghiệm sai, vì sao: 3x+1 => 3(x+1) dc?????

Ly Lan
Xem chi tiết
Lê Hồng Phúc
31 tháng 3 2017 lúc 23:30

a) \(f\left(x\right)=x^2+7x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2-x+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) hoặc  \(x+8=0\)

Nếu \(x-1=0\Rightarrow x=1\) 

Nếu  \(x+8=0\Rightarrow x=-8\)

Vậy đa thức f(x) có nghiệm là 1 và -8

b) \(k\left(x\right)=5x^2+9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x^2+5x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(5x^2+5x\right)+\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\) hoặc \(5x+4=0\)

Nếu \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Nếu \(5x+4=0\Rightarrow x=-\frac{4}{5}\)

Vậy đa thức k(x) có nghiệm là -1 và -4/5

nguyen phuong vy
Xem chi tiết
Chuu
8 tháng 5 2022 lúc 14:06

Cho B(x) = 0

\(\dfrac{-1}{5}x-1=0\)

\(\dfrac{-1}{5}x=1\)

\(x=-5\)

Vậy nghiệm của đa thức là -5

 

CHo C(x) =0

\(2x^2+4x=0\)

\(2.x\left(x+2\right)=0\)

\(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Vậy nghiệm của đa thức là: x ∈ \(\left\{0,-2\right\}\)

★彡✿ทợท彡★
8 tháng 5 2022 lúc 14:11

B(x)=-1/5x+1

Thay `B(x)=0`

\(-\dfrac{1}{5}x-1=0\)

\(-\dfrac{1}{5}x=0+1\)

\(-\dfrac{1}{5}x=1\)

\(x=1:\left(-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(x=-5\)

Nghiệm của đa thức trên là  : `-5`

C(x)=2x^2+4x

Thay `C(x) = 0`

\(2x^2+4x=0\)

\(2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của đa thức trên là : `0;-2`

Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Yen Nhi
8 tháng 5 2022 lúc 16:02

Để cho H(x) có nghiệm thì \(-\dfrac{1}{5}x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Để cho M(x) có nghiệm thì \(2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Phương Vy
8 tháng 5 2022 lúc 13:57

giúp mình zới

 

Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 14:20

Lớp mấy đấy ạ 

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
4 tháng 3 2023 lúc 21:19

`B(x)=8(x-1)-6x`

Đặt `B(x)=0`

`8(x-1)-6x=0`

`<=>8x-8-6x=0`

`<=>2x-8=0`

`<=>2x=8`

`<=>x=4`

Vậy nghiệm của B(x) là 4

`C(x)=12x^2-3`

Đặt `C(x)=0`

`<=>12x^2-3=0`

`<=>12x^2=3`

`<=>x^2=1/4`

`<=>x=1/2` hoặc `x=-1/2`

Vậy nghiệm của C(x) là `1/2` và `-1/2`

`C(x)=5x^2+45x`

Đặt `C(x)=0`

`<=>5x^2+45x=0`

`<=>5x(x+5)=0`

`<=>[(5x=0),(x+5=0):}`

`<=>[(x=0),(x=-5):}`

Vậy nghiệm của `C(x)` là `0` và `-5`

Honey
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
17 tháng 6 2021 lúc 15:08

Để đa thức \(C\left(x\right),D\left(x\right)\) có nghiệm thì \(C\left(x\right)=0,D\left(x\right)=0\)

Do đó : \(C\left(x\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3-2x=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{8}-2x=0\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{8}:2=\dfrac{1}{16}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{16}\) là nghiệm của đa thức \(C\left(x\right)\)

\(D\left(x\right)=2x^2-5x-7=0\)

\(\Rightarrow2x^2+2x-7x-7=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-1;\dfrac{7}{2}\right\}\) là nghiệm của đa thức \(D\left(x\right)\)