Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Danh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 22:10

a: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+3=1

hay m=-2

b: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2

Vậy: (d): y=-2x+b

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

b=-3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2019 lúc 5:54

Giả sử t lệ mắt xích trong A là X : Y = u : v, trong B là: X : Y = z : t

Giải hệ phương trình nghiệm nguyên trên bằng cách thử 3 trường hợp với (u;v) = {(0;2);(l;l);(2:0)}

Thấy chỉ bộ nghiệm (u;v) = (2;0) thỏa mãn để (z;t) = (l;2)

A và B có 1 trường hợp là: A: X-X và B: X-Y-Y

Giả sứ x số nguyên tử C trong X. trong 1 phân tử A có: 2x nguyên tử C; 4(x - k +1) nguyên tử H, 2 nguyên tử N và 3 nguyên tử O. (k s  + v).

MA = 28x - 4k + 80 . Đốt 1 mol A cần số mol O2 là:

Trường hợp k = l không có nghiệm nguyên của x. k=2 có nghiệm nguyên x = 3 thỏa mãn.

MX = 87 (g) ó MY = 87 +14 = 101 (g) ó MB = 87 +101.2 -18.2 = 253 (g)

Lan Bui
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:27

a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1 

=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx2 + nx  - 3 \(⋮\)x + 1

=> x = - 1 là nghiệm đa thức 

Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0

<=> m - n = 4 (1) 

Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2 

=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2

=> x = -2 là nghiệm đa thức

=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0

<=> 2m - n = 7 (2) 

Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2  

Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:37

b)  f(x) - 7 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1 

=> x = -1 là nghiệm đa thức 

=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0

<=> -m + n = 8 (1) 

Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3 

=> x = 3 là nghiệm đa thức 

=> 33 + 3m + n + 5 = 0

<=> 3m + n = -32 (2) 

Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy f(x) = x3 - 10x -2

Danh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 21:58

a: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+3=1

hay m=-2

b: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2

Vậy: (d): y=-2x+b

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

b=-3

Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 14:43

Chọn B

Tạ Tuấn Anh
10 tháng 3 2022 lúc 14:44

B

Admin
10 tháng 3 2022 lúc 14:53

tìm m và n để hpt mx+5y=6n-11 ; 4x+ny=7-5m có nghiệm (x;y) =(-3,2) 

A: m=2 , n=3

 B : m=3 , n=2 

C : m=4 , n=-1 

D : m=-1 , n=4

 

chúc em học tốt nhé 

@Admin

@Roy
Xem chi tiết
Tô Mì
10 tháng 12 2021 lúc 17:05

1a. Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có công thức:

\(y=\dfrac{a}{x}\Rightarrow xy=a\Rightarrow a=2.3=6\)

b/ Ta có: \(y=\dfrac{a}{x}\Rightarrow y=\dfrac{6}{0,25}=24\)

 

2a. Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có công thức:

\(y=ax\Rightarrow a=\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

b/ Ta có: \(y=ax=\dfrac{2}{3}\cdot\left(-3\right)=-2\)

20.Phú Lộc 7/11
29 tháng 12 2021 lúc 21:54

ohobucminh

ILoveMath
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:20

\(1,\)

Gọi \(A\left(x,y\right)\) là điểm đồng quy 3 đồ thị trên

\(A\in\left(d_1\right)\Leftrightarrow x-y+5k=0\Leftrightarrow y=x+5k\\ A\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left(k+1\right)x-y+1=0\Leftrightarrow y=\left(k+1\right)x+1\)

Hoành độ của A là nghiệm của PT:

\(x+5k=\left(k+1\right)x+1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5k-1}{k}\left(k\ne0\right)\\ \Leftrightarrow y=x+5k=\dfrac{5k^2+5k-1}{k}\)

Mà \(A\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2k-3\right)\left(5k-1\right)}{k}+\dfrac{k\left(5k^2+5k-1\right)}{k}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10k^2-17k+3}{k}+5k^2+4k-1=0\\ \Leftrightarrow5k^3+14k^2-18k+3=0\\ \Leftrightarrow5k^3-k^2+15k^2-3k-15k+3=0\\ \Leftrightarrow\left(5k-1\right)\left(k^2+3k-3\right)=0\\ \Leftrightarrow....\)

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:25

\(2,ax+8y=0\Leftrightarrow y=-\dfrac{a}{8}x\)

Để đt là p/g góc phần tư II thì \(-\dfrac{a}{8}=-1\Leftrightarrow a=8\)

\(3,\) PT trục Oy: \(x=0\)

PT hoành độ giao điểm: \(mx+m+8=-mx-m+2\)

\(\Leftrightarrow mx+m+3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-m-3}{m}\left(m\ne0\right)\)

Để 2 đt và Oy đồng quy thì \(\dfrac{-m-3}{m}=0\Leftrightarrow m=-3\)