Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 18:51

D thuộc trục Ox nên D(x;0)

\(DA=\sqrt{\left(-1-x\right)^2+\left(4-0\right)^2}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+16}\)

\(DB=\sqrt{\left(0-x\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\sqrt{x^2+4}\)

Để ΔDAB cân tại D thì DA=DB

=>\(\left(x+1\right)^2+16=x^2+4\)

=>\(x^2+2x+1+16=x^2+4\)

=>2x+17=4

=>2x=4-17=-13

=>\(x=-\dfrac{13}{2}\)

Vậy: \(D\left(-\dfrac{13}{2};0\right)\)

Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 5 2021 lúc 21:34

\(\overrightarrow{AB}=\left(6;-2\right)\Rightarrow AB=2\sqrt{10}\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(1;4\right)\)

ĐƯờng tròn (C) nhận I là tâm và có bán kính \(R=\dfrac{AB}{2}=\sqrt{10}\)

Phương trình: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-4\right)^2=10\)

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2020 lúc 20:48

Gọi \(M\left(0;m\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(-1;m+2\right)\\\overrightarrow{AB}=\left(-5;7\right)\end{matrix}\right.\)

3 điểm M;A;B thẳng hàng khi:

\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{m+2}{7}\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow M\left(0;-\dfrac{3}{5}\right)\)

Quynh
Xem chi tiết
2003
Xem chi tiết
Eren
27 tháng 10 2018 lúc 19:47

Thử xem lại đề

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2022 lúc 14:01

Sửa đề: C(2;2)

\(\overrightarrow{AB}=\left(6;-10\right)\)

\(\overrightarrow{DC}=\left(-3;5\right)\)

Vì vecto AB=-2vecto DC

nên AB//DC

=>ABCD là hình thang

2003
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2022 lúc 13:32

\(\overrightarrow{AM}=\left(m+5;2m\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\)

Để A,M,B thẳng hàng thì \(\dfrac{m+5}{1}=\dfrac{2m}{2}\)

=>m+5=m(loại)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 6 2020 lúc 16:15

Thay tọa độ A và B vào d thấy kết quả cùng dấu \(\Rightarrow\) A và B nằm cùng phía so với d

Gọi C là điểm đối xứng A qua d \(\Rightarrow MA=CM\Rightarrow MA+MB=CM+MB\ge CB\)

\(\Rightarrow MA+MB\) nhỏ nhất khi M;B;C thẳng hàng hay M là giao điểm của đường thẳng BC và d

Phương trình d' qua A và vuông góc d có dạng:

\(1\left(x-1\right)+2\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+2y-1=0\)

D là giao điểm d và d' \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y-1=0\\2x-y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(-1;1\right)\)

C đối xứng A qua d khi và chỉ khi D là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(-3;1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CB}=\left(5;0\right)=5\left(1;0\right)\Rightarrow\) phương trình BC có dạng:

\(0\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow y-1=0\)

M là giao điểm d và BC nên tọa độ thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=0\\2x-y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{3}{2};1\right)\)

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 5 2020 lúc 0:21

CD nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt

Đường thẳng AD vuông góc CD nên nhận \(\left(4;3\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AD:

\(4\left(x+2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow4x+3y+5=0\)

Ngô Trúc Lam
Xem chi tiết